Lăng kính có góc ở đỉnh là 60 0 . Chùm tia song song qua lăng kính có độ lệch cực tiểu là D m i n = 42 0 . Tìm chiết suất của lăng kính.
A.1,2
B. 2,5
C. 1,55
D. 3,21
Lăng kính có góc ở đỉnh là 60 ° . Chùm tia song song qua lăng kính có độ lệch cực tiểu là D min = 42 ° . Tìm chiết suất của lăng kính
A.1,2
B. 2,5
C. 1,55
D. 3,21
Lăng kính có góc chiết quang A = 60 ° , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 42 ° . Góc tới có giá trị bằng
A. i = 21 ° .
B. i = 18 ° .
C. i = 30 ° .
D. i = 51 ° .
Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Chiết suất của lăng kính là
A. n = 1 , 55
B. n = 1 , 50
C. n = 1 , 41
D. n = 1 , 33
Đáp án A
Ta có góc lệch cực tiểu thi:
STUDY TIP
Ta có góc lệch cực tiểu tia sáng khi qua lăng kính thì:
Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Chiết suất của lăng kính là:
A. n = 1,55
B. n = 1,50
C. n = 1,41
D. n = 1,33
Đáp án cần chọn là: A
n = sin ( D min + A 2 ) sin A 2 = sin ( 42 + 60 2 ) sin 60 2 = sin 51 sin 30 ≈ 1,55
Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D m = 42 0 . Góc tới có giá trị bằng:
A. i = 51 0
B. i = 30 0
C. i = 21 0
D. i = 18 0
Đáp án cần chọn là: A
Ta có: D min = 2 i − A → i = ( D min + A ) / 2 = 51 0
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song tới mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=60 ° sao cho tia màu vàng có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia sáng đỏ, vàng, tím lần lượt là 1,50; 1,51 và 1,52. Góc tạo bởi tia tím và tia đỏ trong chùm ánh sáng ló là
A. 1,75 °
B. 0,73 °
C. 0,84 °
D. 0,91 °
Một lăng kính có góc chiết quang A=60, chiếu một chùm tia tới song song hẹp màu lục vào cạnh bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc A sao cho một phần của chùm tia sáng không đi qua lăng kính và một phần qua lăng kính. Biết chiết xuất của lăng kính đối với ánh sáng màu lục n =1,55. Khi i, A bé thì góc lệch D của tia sáng qua lăng kính là:
A. 2,860
B. 2,750
C. 3,30
D. 2,570
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ
Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:
D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0
Đáp án C
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
A. 60 0
B. 15 0
C. 45 0
D. 30 0
Đáp án B.
Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có r t 1 = r t 2 = A/2 = 30 0
Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:
sin sin i t = n t sin r t 1 → i t = 60 0 .
Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có r d 1 = r d 2 = A/2 = 30 0
sin i d = n d sin r t 1 → i d = 45 0
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp vào mặt bên AB đi từ đáy lên. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 2 và đối với ánh sáng tím là 3 . Giả sử lúc đầu lăng kính ở vị trí mà góc lệch D của tia tím là cực tiểu. Phải quay lăng kính một góc bằng bao nhiêu để góc lệch của tia đỏ là cực tiểu.
A. 60 0
B. 15 0
C. 45 0
D. 30 0
Đáp án B.
Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có:
Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:
Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có:
Vậy kể từ vị trí góc lệch tia tím cực tiểu đến tia đỏ cực tiểu ta phải quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ một góc 15 0