Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất ở LB Nga là:
A. vùng Viễn Đông.
B. vùng Trung tâm đất đen.
C. vùng U-ran.
D. vùng Trung ương.
Trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng Trung ương và cả nước LB Nga là:
A. Ma-ga-đan.
B. Man-hi-tơ-goóc.
C. Mát-xcơ-va.
D. Nô-vô-xi-biếc.
Vùng kinh tế lâu đời và phát triển nhất của Liên Bang Nga là
A. vùng Trung ương
B. vùng Trung tâm đất đen
C. vùng U-ran
D. vùng Viễn Đông
Đáp án A
Vùng kinh tế Trung ương là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Tập trung nhiều ngành công nghiệp. Sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Mát-xcơ-va là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của vùng và cả nước
Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?
A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng
C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.
Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.
B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.
C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.
D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.
Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?
A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ
Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?
A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh
Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.
Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ
C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:
A. Thủy lợi B. Phân bón
C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh
Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:
A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %
* Phần tự luận:
Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?
Câu 2: Cho bảng số liệu sau
Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)
Tổng số Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1,7 46,7 51,6
Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.
Diễn đàn kinh tế được tổ chức nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư ở vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga, biến khu vực này thành trung tâm kinh tế châu Á là
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
B. Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF).
C. Diễn đàn Diễn đàn Kinh tế thế giới Đông Á (WEF Đông Á).
D. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Đáp án B.
Giải thích: Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF) được tổ chức hằng năm ở thành phố Vladivostok – Vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga với mục đích thu hút đầu tư, thúc đẩy hợp tác phát triển vùng Viễn Đông và mở rộng hợp tác quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Diễn đàn kinh tế được tổ chức nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư ở vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga, biến khu vực này thành trung tâm kinh tế châu Á là?
A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC).
B. Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF).
C. Diễn đàn Diễn đàn Kinh tế thế giới Đông Á (WEF Đông Á).
D. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Đáp án B:
Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF) được tổ chức hằng năm ở thành phố Vladivostok - Vùng Viễn Đông của Liên Bang Nga, với mục đích thu hút đầu tư, thúc đẩy hợp tác phát triển vùng Viễn Đông và mở rộng hợp tác quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương
Tại sao ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ tiểu vùng Tây Bắc thưa dân và kinh tế xã hội phát triển kém hơn tiểu vùng Đông Bắc ?
- Nguyên nhân tiểu vùng Tây Bắc thưa dân và kém phát triển hơn tiểu vùng Đông Bắc:
- Địa hình Tây Bắc núi và cao nguyên đồ sộ hiểm trở, giao thông khó khăn.
- Thời tiết thất thường. Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, xói mòn - lũ quét, . . .
- Diện tích đất nông nghiệp ít, đất chưa sử dụng nhiều.
- Tài nguyên khoáng sản chưa được đánh giá và khai thác đúng mức.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, hãy:
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Vì sao vùng Trung tâm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế LB Nga?
Vùng Trung tâm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế LB Nga vì:
- Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới, nằm ở hai châu lục, chia thành nhiều vùng kinh tế.
- Vai trò quan trọng nhất là vùng kinh tế Trung tâm, là vì:
+ Thủ đô Mát-xcơ-va, trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của cả nước và vùng.
+ Vùng kinh tế lâu đời và phát triển nhất, tập trung nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền thống.
+ Vùng cung cấp lương thực, thực phẩm lớn.
Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế
A. Kiu-xiu
B. Xi-cô-cư
C. Hôn-su
D. Hô-cai-đô