Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP
B. NADH
C. ADP
D. NADPH
Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP.
B. ADP
C. NADH
D. NADPH
Đáp án A
Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là ATP
Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP
B. NADH,
C. ADP
D. NADPH.
Đáp án A
Quá trình hô hấp giải phóng năng lượng tích luỹ trong các liên kết cao năng của phân tử ATP
Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP
B. ADP
C. NADH
D. NADPH.
Đáp án A
Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là ATP
Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP
B. NADH
C. ADP
D. FADH2
Khi nói đến hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.
II. Đưởng phân là quá trình biến đổi glucôzơ.
III. Quá trình đưởng phân xảy ra ở bào tương.
IV. Năng lượng tạo ra ở giai đoạn đưởng phân bao gồm: 2 ATP; 2 NADH.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói đến hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.
II. Đưởng phân là quá trình biến đổi glucôzơ.
III. Quá trình đưởng phân xảy ra ở bào tương.
IV. Năng lượng tạo ra ở giai đoạn đưởng phân bao gồm: 2 ATP; 2 NADH.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng oxi hoá khử.
II. Đưởng phân là quá trình biến đổi glucôzơ.
III. Quá trình đưởng phân xảy ra ở bào tương.
IV. Năng lượng tạo ra ở giai đoạn đưởng phân bao gồm: 2 ATP; 2 NADH.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ cho sơ đồ sau:
Từ sơ đồ trên ta có các phương án:
(1) I - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra etylic hoặc axit lactic.
(2) II - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là ATP, CO2, H2O.
(3) III - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.
(4) IV - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra là các chất hữu cơ. Tổ hợp đúng:
A. (l), (4).
B. (l), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Chọn B
- (1) đúng, (2) sai vì (I) là quá trình lên men tạo ra etylic hoặc axit lactic.
- (3) đúng, (4) sai vì (II) là quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.
Vậy có 2 ý đúng là (1), (3).
Note 14 Hô hấp ở thực vật - Cơ quan hô hấp: hô hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể, đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sản và ở rễ. - Bào quan hô hấp: bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ti thể. - KN: Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hoá sinh học (dưới tác dụng của enzim) nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ của tế bào sống đến CO2 và H2O, một phần năng lượng giải phóng ra được tích luỹ trong ATP. - Phương trình hô hấp tổng quát C6H12O6 + 6O2 à 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP) * Con đường hô hấp ở thực vật
a) Phân giải kị khí (đường phân và lên men) - Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucôzơ đến axit piruvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit piruvic lên men tạo ra rượu êtilic và CO2 hoặc tạo ra axit lactic). - Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong rễ cây khi ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong trường hợp cây thiếu oxi. b. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí) - Hô hấp hiếu khí (hô hấp ti thể) bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp. - Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. - Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh trong các mô, cơ quan đang có các hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa đang nở... - Chu trình Crep: Khi có ôxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axít piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị ôxi hoá hoàn toàn. - Chuỗi chuyền êlectron: Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển tiếp qua chuỗi chuyền êlectron. - Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải phóng ra 6 CO2,6 H2O và tích luỹ được 36 ATP. - 1 phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng 38 ATP. * Các giai đoạn của quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật có thể được tóm tắt như sau: - Giai đoạn 1: Đường phân xảy ra ở tế bào chất Glucôzơ à Axit piruvic + ATP + NADH - Giai đoạn 2: Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí (lên men) tuỳ theo sự có mặt của O2 + Nếu có O2: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep: Axit piruvic CO2 + ATP + NADH + FAD H2 + Nếu thiếu O2: Phân giải kị khí (lên men) tạo ra rượu êtilic hoặc axit lactic: Axit piruvic à rượu êtilic + CO2 + Năng lượng Axit piruvic à axit lactic + Năng lượng - Giai đoạn 3: Chuỗi chuyền êlectron và quá trình phôtphorin hoá ôxi hoá tạo ATP và H2O có sự tham gia của O2 * Hô hấp sáng - Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng - Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang hợp. |
Một phân tử glucôzơ bị ôxi hoá hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ cho sơ đồ sau:
Từ sơ đồ trên ta có các phương án:
(1) I - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra etylic hoặc axit lactic.
(2) II - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là ATP, CO2, H2O.
(3) III - quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.
(4) IV - quá trình lên men, sản phẩm tạo ra là các chất hữu cơ. Tổ hợp đúng
A. (l), (4).
B. (l), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (3).
Chọn B
- (1) đúng, (2) sai vì (I) là quá trình lên men tạo ra etylic hoặc axit lactic.
- (3) đúng, (4) sai vì (II) là quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.
Vậy có 2 ý đúng là (1), (3).