Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 7 C đặt tại C với AC=BC=12cm có độ lớn là
A. 1,2N
B. 0,86N
C. 0,94N
D. 0,96N
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C. Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC=BC=12cm có độ lớn là
A. 3450kV/m
B. 3125kV/m
C. 3351kV/m
D. 3427kV/m
Có hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 9 C, q 2 = - 10 - 9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q 0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5cm
B. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5cm
C. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25cm
D. Đặt q 0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15cm
Đáp án B
Vì q 1 và q 2 đặt cố định nên muốn q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q 0 phải ở q 0 sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Hai điện tích điểm Q1=8μC, Q2= -6μC đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong không khí. Khi MA=20cm, MB=10cm thì độ lớn của vecto cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M có giá trị
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = 16 . 10 - 8 C và q 2 = 9 . 10 - 8 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC=6cm và BC=9cm
A. 450kV/m
B. 225kV/m
C. 331kV/m
D. 425kV/m
1. Có hai điện tích \(q_1=2.10^{-6}C\), \(q_2=-4.10^{-6}C\) đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích \(q_3=2.10^{-6}C\) đặt tại C cách điểm A 4cm, cách điểm B 6cm. Tính độ lớn của lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
2. Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2a, người ta đặt hai điện tích dương có độ lớn q1 = q2. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn H. Xác định giá trị của H để cường độ điện trường tại M đạt giá trị lớn nhất.
Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = - 4 . 10 - 6 C , đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Phải đặt điện tích q 3 = 4 . 10 - 8 C cách A và B những khoảng r 1 và r 2 bằng bao nhiêu để q 3 nằm cân bằng?
A. r 1 =10cm, r 2 =5cm
B. r 1 =5cm, r 2 =10cm
C. r 1 = r 2 =10cm
D. r 1 = r 2 =5cm
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - 9 . 10 - 6 C, q 2 = - 4 . 10 - 6 C. Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC=30cm, BC=10cm có độ lớn là
A. 3363kV/m
B. 4500kV/m
C. 3351kV/m
D. 6519kV/m
Tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = - 6 . 10 - 6 C. Đặt tại C một điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C. Biết AB = BC = 15cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 0,136N
B. 0,156N
C. 0,072N
D. 0,144N
Đáp án A
Cách 1
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F → A C và F → B C có phương chiều như hình vẽ
Tính
Cách 2
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)
Hai điện tích q1 = - 4.10-8C và q2 = 4.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là
A. 6,75.10-4N
B. 1,125. 10-3N
C. 5,625. 10-4N
D. 3,375.10-4N
Đáp án: D
F = F1 - F2 = 4,5.10-4 + 1,125.10-4 = 0,375.10-4 N