Những câu hỏi liên quan
Đàm thành
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
13 tháng 3 2022 lúc 21:58

A

Bình luận (0)
Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:58

A

Bình luận (0)
NGUYỄN HOÀNG GIA ANH
13 tháng 3 2022 lúc 21:58

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 16:56

a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).

b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).

c) Tốc độ phản ứng tăng.

d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2018 lúc 4:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 18:08

Đáp án B

A, Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn

B, Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng

C, thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn

D, đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 4:44

A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn

B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng.

C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn

D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn

   Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2018 lúc 12:31

Đáp án A

Dạng bột diện tiếp xúc lớn hơn dạng viên, do đó tốc độ phản ứng của kẽm dạng bột lớn hơn kẽm dạng viên.

Nồng độ dung dịch H2SO4 giảm từ 4M xuống 2M, do đó tốc độ phản ứng giảm.

Nhiệt độ thường khoảng 25 độ C do đó khi thực hiện phản ứng ở 10 độ C tốc độ phản ứng sẽ giảm.

Nồng độ dung dịch H2SO4 không đổi, do đó tốc độ phản ứng không đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2019 lúc 5:02

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2019 lúc 17:17

D

- Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột → tăng diện tích tiếp xúc → tốc độ phản ứng tăng.

- Thay dung dịch H 2 S O 4 4M bằng dung dịch  H 2 S O 4  2M → tăng nồng độ chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.

- Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 o C đến 50 o C → tăng nhiệt độ hệ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.

- Dùng dung dịch  H 2 S O 4  gấp đôi ban đầu → giữ nguyên nồng độ chất phản ứng → không thay đổi tốc độ phản ứng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 7:20

A. Sai. Tăng diện tích tiếp xúc nên tốc độ phản ứng tăng.

B. Đúng. Thể tích dung dịch H2SO4 tăng song nồng độ không đổi → tốc độ phản ứng không đổi.

C. Sai. Nồng độ dung dịch H2SO4 giảm nên tốc độ phản ứng giảm.

D. Sai. Nhiệt độ tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

Chọn đáp án B

Bình luận (0)