Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2018 lúc 10:12

Đáp án A

N2O4 (không màu, k) <=> 2NO2 (màu nâu đỏ, k)

Hình 2 biểu thị việc kéo xi lanh lên nghĩa là làm giảm áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí → màu đậm lên.

Hình e biểu thị việc nén xi lanh xuống nghĩa là làm tăng áp suất của hệ → cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí → màu nhạt đi.

tu thi dung
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 5 2016 lúc 21:59

(1) \(t_1=27^0C\rightarrow T_1=300K.\)

     V1 = 2l

(2) \(t_1=100^0C\rightarrow T_2=373K.\)

    V2 = ?

Do ma sát giữa pittông và xi lanh không đáng kể nên coi áp suất không đổi. Áp dụng định luật Gay luy xac

=>\(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{373}\Rightarrow V_3=2,49l\)

=> thể tích của pittong tăng lên là \(\Delta V=0,49l=490cm^3.\)

=> Pit tông được nâng lên một đoạn là \(h=\frac{\Delta V}{S}=\frac{490}{150}=3,26cm=0,326m.\)

tu thi dung
16 tháng 5 2016 lúc 20:46

cho hỏi các thầy ở trên học 24 nghĩ như thế nào về đáp án này ạ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 4:53

 

: Đáp án C

Gọi lần lượt là áp suất,

 

thể tích và nhiệt độ của khối khí trong xilanh ở trạng thái ban đầu

 

 

 

 

Gọi 

 

lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ của khối khí trong xilanh khi động cơ hoạt động.

 

Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng, ta có:

 

 

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 16:27

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2017 lúc 2:43

Công do khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng áp :

A' = p ∆ V. (1)

Do quá trình là đẳng áp nên :

V/T = V 0 / T 0  ⇒ V =  V 0 T/ T 0

và  ∆ V = V -  V 0  =  V 0 (T -  T 0 )/ T 0  (1)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được : A' = 40,52 J.

Trong (1) và (2) không thấy giá trị của diện tích mặt pit-tông nên công trên không phụ thuộc vào diện tích này

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 8 2017 lúc 2:59

Ta có: A = − F.s = −20.0,05 = − 1J.

Độ biến thiên nội năng của chất khí:

ΔU = Q + A = 1,5 −1 = 0,5 (J)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 15:11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 2:17

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 2:31

Đáp án A

Chú ý: Nếu xem pit-tông chuyển động đều thì lực ma sát cân bằng với lực đẩy của pit-tông