Cho tập hợp X và các mệnh đề:
(I) X ∪ X = X
(II) X ∩ X = X
(III) X ∩ ∅ = ∅
(IV) ∅ ∪ X = ∅
(V) X \ X = X
(VI) ∅ \ X = ∅
(VII) X \ ∅ = ∅
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề là đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho x là một phần tử của tập hợp A. Xét các mệnh đề sau:
(I) x ∈ A
(II) x ∈ A
(III) x ⊂ A
(IV) x ⊂ A
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
A. I và II
B. I và III
C. I và IV
D. II và IV
Đáp án C
Nếu x là một phần tử thuộc tập hợp A thì x ∈ A ; x ⊂ A nên các mệnh đề (I) và (IV) đúng.
Cho tập X={1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Hỏi có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
(I)”Có A 9 4 số có 4 chữ số được lập từ tập X”
(II)” A 9 5 là một tổ hợp chập 3 của X”
(III)”Mỗi hoán vị các phần từ của X là một chỉnh hợp chập của 10"
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x + 2 1 - x 2 . Xét các mệnh đề sau đây:
(I). Hàm số có tập xác định D=(-1;1).
(II). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y=1 và y=-1.
(III). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x=1 và x=-1.
(IV). Hàm số có một cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A.3
B.1
C.2
D.4
Chọn A
Đk để hàm số xác định là: . Vậy mệnh đề đúng.
Do hàm số có tập xác định nên không tồn tại do đó đồ thị hàm số này không có đường tiệm cận ngang. Vậy mệnh đề sai.
Do nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là và . Vậy đúng.
Ta có
Do bị đổi dấu qua nên hàm số có một cực trị. Vậy mệnh đề đúng.
Do đó số mệnh đề đúng là .
Cho hai hàm số f ( x ) = log 2 x , g ( x ) = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
I. Đồ thị hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y=x
II. Tập xác định của hai hàm số trên là R
III. Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm
IV. Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho hai hàm số f ( x ) = l o g 2 x , g ( x ) = 2 x . Xét các mệnh đề sau:
I. Đồ thị hai hàm số đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x
II. Tập xác định của hai hàm số trên là R
III. Đồ thị hai hàm số cắt nhau tại đúng 1 điểm
IV. Hai hàm số đều đồng biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho hai hàm số
f
x
=
log
0
,
5
x
và
g
x
=
2
−
x
. Xét các mệnh đề sau
(I) Đồ thị hàm số đối xứng nhau qua các đường thẳng y=-x
(II) Tập xác định của hai hàm số trên là R
(III) Đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại đúng một điểm
(IV) Hai hàm số đều nghịch biến trên tập xác định của nó
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án là B
Các mệnh đề (III), (IV) đúng
Cho hàm số có f đạo hàm trên khoảng I. Xét các mệnh đề sau:
(I). Nếu , thì hàm f '(x) < 0 "x ∈ I số nghịch biến trên I
(II). Nếu , f '(x) ≤ 0 "x ∈ I (dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I ) thì hàm số nghịch biến trên I
(III). Nếu , thì hàm f '( x) ≤ 0 "x ∈ I số nghịch biến trên khoảng I
(IV). Nếu , f '(x) ≤ 0 "x ∈ I và f '(x) = 0 tại vô số điểm trên thì hàm I số không f thể nghịch biến trên khoảng I
Trong các mệnh đề trên. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?
A. I, II và IV đúng, còn III sai.
B. I, II, III và IV đúng.
C. I và II đúng, còn III và IV sai.
D. I, II và III đúng, còn IV sai.
Đáp án là C
Câu III sai vì thiếu dấu bằng chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm trên I
Câu IV sai vì có thể vô số điểm trên I xuất hiện rời rạc thì vẫn có thể nghịch biến trên khoảng I
Cho các mệnh đề sau
(I) Hàm số f(x) = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.
(II) Hàm số f(x) = 3sinx + 4cosx có giá trị lớn nhất là 5.
(III) Hàm số f(x) = tanx tuần hoàn với chu kì 2 π .
(IV) Hàm số f(x) = cosx đồng biến trên khoảng (0; π )
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
I. Hàm số có 3 điểm cực trị.
II. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x=0
III. Hàm số g(x) đạt cực đại tại x=2
IV. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (-2;0)
V. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;1)
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A.1
B.4
C.3
D.2
Chọn D
Xét hàm số .
Có
.
Ta lại có thì . Do đó thì .
thì . Do đó thì .
Từ đó ta có bảng biến thiên của như sau
Dựa vào bảng biến thiên, ta có
I. Hàm số có 3 điểm cực trị . LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
II. Hàm số đạt cực tiểu tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
III. Hàm số đạt cực đại tại LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG.
V. Hàm số nghịch biến trên khoảng LÀ MỆNH ĐỀ SAI.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
ở chỗ x<1=> x= -2 thì sao bạn ơi =>(x^2 -3) =1 >0 thì sao f ' (...)>0 được ????