Một hộp đứng bóng bàn hình trụ có chiều cao 30cm, bán kính 2,5cm. Vận động viên để các quả bóng bàn có bán kính 2,5cm vao hộp. Hỏi vận động viên có thể để được nhiều nhất bao nhiêu quả bóng bàn trong các kết quả sau?
A. 3
B. 6
C. 12
D. 15
Có ba quả bóng đá hình cầu có cùng bán kính r được xếp tiếp xúc với nhau từng đôi một. Trong các rổ hình trụ có chiều cao 2r và bán kính R, hỏi bán kính R nhỏ nhất là bao nhiêu để hình trụ có thể chứa được cả ba quả bóng đó?
A. r 3
B. 2 r
C. 2 + 3 r 3
D. 2 r 3
Đáp án C
Do chiều cao của hình trụ là 2r nên để đựng được ba quả cầu trong hình trụ thì ba quả đó phải chạm đáy hình trụ. Khi đó gọi A,B,C là ba tâm của ba quả cầu thì tam giác ABC đều và bán kính R không nhỏ hơn bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cộng với bán kính r. Tam giác ABC có cạnh 2r nên ta có:
Người ta bỏ 3 quả bóng bàn có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tính tỉ số S 1 S 2
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
Người ta bỏ 3 quả bóng có kích cỡ như nhau vào một cái hộp hình trụ. Biết đường kính đáy của hình trụ bằng đường kính của quả bóng bàn và chiều cao của chiếc hộp bằng 3 lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của 3 quả bóng bàn và S 2 là diện tích xung quanh của chiếc hộp. Tỉ số S 1 S 2 bằng
A. 1
B. 2
C. 3 2
D. 5 2
Người ta bỏ 3 quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng 3 lần đường kính xung quanh của quả bóng bàn. Gọi S 1 là tổng diện tích của 3 quả bóng bàn, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 1 S 2 bằng?
A. 1
B. 3 2
C. 2
D. 6 5
Đáp án A
* Hướng dẫn giải: Đơn giản ta có được
S 1 = 3 ( 4 πr 2 ) = 12 πr 2 , S 2 = 12 πr 2
⇒ S 1 S 2 = 1
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 và tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 1 S 2 bằng:
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính của quả bóng bàn. Gọi S 1 và tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 1 S 2 bằng:
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính quả bóng bàn Gọi S1 là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ Tỉ số S 1 S 2 bằng :
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S1 là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S1/S2 bằng:
A. 1.
B. 1, 2.
C. 2.
D. 1, 5.
Chọn A
Khi đó bán kính đáy của chiếc hộp hình trụ cũng là R.
Tổng diện tích ba quả bóng bàn là:
Diện tích xung quanh của hình trụ:
Người ta bỏ ba quả bóng bàn cùng kích thước vào trong một chiếc hộp hình trụ có đáy bằng hình tròn lớn của quả bóng bàn và chiều cao bằng ba lần đường kính bóng bàn. Gọi S b là tổng diện tích của ba quả bóng bàn, S b là diện tích xung quanh của hình trụ. Tính tỉ số S b S t
A. 1,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
Đáp án B
Gọi R là bán kính của 1 quả bóng
Ta có S b = 3.4. π R 2 = 12 π R 2 ; S t = 2. π R 6 R = 12 π R 2 ⇒ S b S t = 12 π R 2 12 π R 2 = 1