Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 5:55

Đáp án D

Khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch NaCl, H2SO4, Na2CO3, HCl thì:

- Tạo kết tủa trắng và khí là H2SO4: Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 ↑+ 2H2O

-Tạo kết tủa là Na2CO3 : Ba(HCO3)2+ Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

-Tạo khí CO2 là HCl : Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O

- Không hiện tượng là NaCl

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
22 tháng 3 2023 lúc 15:01

làm thế nào để phân biệt được hả bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Mạnh
22 tháng 3 2023 lúc 15:02

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ

+ QT chuyển xanh: NaOH

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)

- Cô cạn (1)

+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl

+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 13:02

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2018 lúc 9:27

Đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. 

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.

● Ban đầu Fe bị ăn mòn hóa học: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.

● Do H+/H2 > Cu2+/Cu  Fe tác dụng với Cu2+ trước: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Fe xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

có 2 trường hợp thỏa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 12:52

Đáp án : C

Xảy ra ăn mòn điện hóa phải thỏa mãn 3 điều kiện :

+) có 2 điện cực khác bản chất

+) 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau

+) 2 điện cực được nhúng trong cùng một dung dịch chất điện ly

Có 2 trường hợp thỏa mãn : Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 ; Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 + HCl

Bình luận (0)
Kim Vanh
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tấn
29 tháng 12 2020 lúc 21:15

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

-Nhúng quỳ tím vào từ mẫu thử

           +Mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl

           +Mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là KOH

           +Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là Na2SO4,AgNO3

-Nhỏ dung dịch HCl vào từng mẫu thử còn lại

           +Mẫu thử xuất hiện kết tủa là AgNO3

           +Mẫu thử không có hiện tượng là Na2SO4

PTHH AgNO3+HCl------>AgCl↓+HNO3

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
29 tháng 12 2020 lúc 21:39

Trích mỗi một ít dung dịch cần nhận biết cho vào 4 ống nghiệm có chứa sẵn quỳ tím.

Nếu dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa HCl.

Nếu dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì ống nghiệm đó chứa dd KOH.

Nếu dd ko làm đổi màu quỳ tím thì 2 ống ệ còn lại chưa dd Na2SO4, AgNO3.

- Nhỏ vài giọt dd HCl vào 2 ống nghiệm còn lại. 

- Nếu xuất hiện kết tủa màu trắng thì ống nghiệm đó chứa dd AgNO3.

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.

-Ống nghiệm còn lại là Na2SO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 17:22

Chọn A.

Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm: (1), (2) và (4).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 2:30

Đáp án D

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa gồm (b) và (d) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2017 lúc 14:34

Đáp án C.

Xuất hiện ăn mòn điện hóa khi nhúng thánh Fe nguyên chất vào các dung dịch: (b); (d).

Bình luận (0)