Ba dung dịch: Metylamin ( C H 3 N H 2 ) , glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala - Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch N a N O 3 .
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch HCl
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3
B. dung dịch NaCl
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch HCl
Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaNO3.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch HCl.
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh.
B. tạo phức màu tím.
C. tạo phức màu xanh đậm.
D. hỗn hợp tách lớp.
Chọn đáp án B
Các peptit có ≥ 3 mắt xích xảy ra phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– ⇒ tạo phức màu tím
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh
B. tạo phức màu tím
C. tạo phức màu xanh đậm
D. hỗn hợp tách lớp
Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 118,2 gam
B. 60,0 gam
C. 98,5 gam
D. 137,9 gam
Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-Val-Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 98,5 gam
B. 137,9 gam
C. 60,0 gam
D. 118,2 gam
Thủy phân hết một lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam tetrapeptit Ala Gly Ala Gly ; 10,85 gam tripeptit X Ala Gly Ala, 16,24 gam tripeptit Ala Gly Gly; 26,28 gam đipeptit Ala Gly; 8,9 gam Alaxin, còn lại là Gly Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly Gly và Glyxin trong hỗn hợp là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 27,90 gam
B. 13,95 gam
C. 28,80 gam
D. 29,70 gam
Do thủy phân pentapeptit được Ala-Gly- Ala-Gly và Ala-Gly-Gly
=> X là Ala-Gly- Ala-Gly-Gly.
Có : n Ala-Gly- Ala-Gly = 0,12mol n Ala-Gly-Gly =0,08mol
n Ala-Gly- Ala=0,05mol n Ala-Gly =0,18mol n Ala = 0,1 mol
n Gly = x mol n Gly-Gly= 10x mol => n Ala= 0,7mol ;
n Gly = (0,63 + 11x)mol
Mà trong X có n Ala : n Gly =2 : 3 => 0,7.3=(0,63 + 21x).2
=> x= 0,02mol => m Gly + m Gly-Gly = 27,9g =>A
Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam.
B. 29,7 gam.
C. 13,95 gam.
D. 28,8 gam.