Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cong_chua_2003
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
16 tháng 7 2015 lúc 15:42

Lê Quang Phúc 

bài 1:Tính nhanh

b)58+42+32nhân 8+5 nhân 16

c)(42 nhân 43+46nhân 57+43)-360:4

bài 2:tìm x

a)890:x=35 dư 15

c)1482:x+23=80

Vu Ngoc Hong An
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
7 tháng 11 2016 lúc 21:48

đặt tính chia là biết mà

Lãnh Hạ Thiên Băng
7 tháng 11 2016 lúc 21:49

) f(x) = (x-1).g(x) + r 
f(1) = 1+1+1+1+1+1 = 0.g(1) + r 
=> dư là r = 5 

b) f(x) = (x²-1).h(x) + ax+b 
{ f(1) = 5 = 0 + a + b <=> { a = 5 
{ f(-1) = -5 = 0 -a + b ------ { b = 0 
vậy dư là r(x) = 5x 

bài 2) f(x) = (x²+x-1)^10 + (x²-x+1)^10 -2 
f(1) = 1 + 1 - 2 = 0 => x = 1 là nghiệm cua f(x) => f(x) chia hết cho x-1 

bài 3a) f(x) = 2x²+x-7 = 2x²-4x + 5x-10 + 3 = 2x(x-2) + 5(x-2) + 3 
f(x) chia hết cho x-2 khi và chỉ khi 3 chia hết cho x-2 <=> x-2 là ước của 3 <=> 
[ x - 2 = -3 <=> [ x = -1 
[ x - 2 = -1 ------ [ x = 1 
[ x - 2 = 1 ------- [ x = 3 
[ x - 2 = 3 ------- [ x = 5 

bài 3b) f(x) = 10x²-7x-5 = 10x²-15x + 8x-12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 2x-3 là ước của 7 <=> 
[ 2x-3 = -7 <=> [ x = -2 
[ 2x-3 = -1 ------ [ x = 1 
[ 2x-3 = 1 ------- [ x = 2 
[ 2x-3 = 7 ------- [ x = 5 

bài 4) P(n) = 25n² - 97n + 11 = 25n²-100n + 3n-12 + 23 = 25n(n-4) + 3(n-4) + 23 
P(n) chia hết cho n-4 khi và chỉ khi (n-4) là ước của 23 (chú ý 23 là số nguyên tố) <=> 
[ n - 4 = -23 <=> [ n = -19 (loại vì n thuộc N) 
[ n - 4 = -1 -------- [ n = 3 
[ n - 4 = 1 --------- [ n = 5 
[ n - 4 = 23 ------- [ n = 27 

bài 5) thấy P(x) chia cho (x+3)(x-4) được thương là 3x nên P(x) bậc 3 
{ P(x) = (x+3).g(x) + 1 
{ P(x) = (x-4).h(x) + 8 
{ P(x) = (x-3)(x+4)(3x) + r(x) ; với r(x) có bậc nhỏ hơn 2 
=> hệ số của x³ trong P(x) là 3 

ta giải theo kiểu tổng quát: từ nhận xét P(-3) = 1 và P(4) = 8 
thấy ứng với x = -3 và x = 4 có 2 giá trị là 1 và 8, ta chọn hàm đặc trưng là q(x) = x+4 
có q(-3) = 1 ; q(4) = 8 từ đây ta có: 
P(x) - (x+4) chia hết cho x+3 và x-4, và vì hệ số của x³ là 3 nên ta có: 
P(x) - (x+4) = 3(x+3)(x-4)(x-k) 
=> P(x) = 3(x+3)(x-4)(x-k) + x+4 ; với k là số tùy ý nào đó, ta tìm k từ giả thiết cuối 

khi P(x) chia cho (x+3)(x-4) được thương là 3x ta có: 
P(x) = (x+3)(x-4)(3x-3k) + x+4 = (x+3)(x-4)(3x) + r(x) 
vì r(x) có bậc không quá 2 nên từ trên ta phải có k = 0 

Kết luận: P(x) = 3x(x+3)(x-4) + x+4 = 3x³ - 3x² - 35x + 4 

P(x) = 3x(x+3)(x-4) +x+4 nên khi chia cho (x+3)(x-4) được dư là r(x) = x+4 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Nguyễn Quỳnh Chi
7 tháng 11 2016 lúc 21:49

bạn ơi bài này đặt tính chia không làm được

Lê Thanh Hoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
13 tháng 9 2017 lúc 17:56

\(\frac{5+8+11+14+...+68+71}{2\times43+3\times43+43\times5+7}\).

Xét tử số: 5+ 8+ 11+ 14+...+ 68.

Có số các số hạng là:

( 68- 5): 3+ 1= 22

Tử số là:

 ( 68+ 5)x 22: 2= 803

Xét mẫu số: 2x 43+ 3x 43+ 43x 5+ 7=( 2+ 3+ 5)x 43+ 7= 10x 43+ 7= 430+ 7= 437.

=> \(\frac{5+8+11+14+...+68+71}{2\times43+3\times43+43\times5+7}\)\(\frac{803}{437}\).

Darlingg🥝
Xem chi tiết
headsot96
27 tháng 11 2019 lúc 20:26

Ta có : \(x^{43}=x^{43}-x^3+x^3=x^3\left(x^{40}-1\right)+x^3\)

Mà \(x^{40}-1=\left(x^4\right)^{10}-1^{10}⋮x^4-1=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)⋮x^2+1\)

nên  số dư của phép chia x43 cho x2 + 1 là x3

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 3:37

2 S 3 Đ 4  S

nguyễn thị hậu
Xem chi tiết
tran thanh minh
7 tháng 7 2015 lúc 15:11

1, 3 và 6

2, câu này thì nhiều

3, a,6   b,26

4 mấy câu còn lại thì cậu ấn máy tính

 

Nguyễn Tiến Dũng
13 tháng 7 2017 lúc 8:43

b)1482:x+23=80

1482:x=80-23

1482:x=57

x=1482:57

x=26

Trần Minh Hoàng
18 tháng 7 2017 lúc 21:08

1:

Tích của chúng là:

        9 x 2 = 18

Các cặp số có tổng bằng 9 là:

1 + 8, 2 + 7,