Nếu đi từ phía Tây sang phía Đông, khi qua kinh tuyến 1800 người ta phải
A. lùi lại 1 ngày lịch.
B. lùi lại 1 giờ.
C. tăng thêm 1 ngày lịch.
D. tăng thêm 1 giờ.
Một người cứ tiến 10 bước thì lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, xong lại
tiến 10 bước thì lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, rồi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi
dừng lại. Hỏi:
a/ Người đó cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước nếu anh ta phải thực hiện cả thảy
b/ Người đó phải thực hiện cả thảy bao nhiêu bước nếu anh ta cách xa ddieeemr xuất
phát 1000 bước?
một người đi từ A đến B, sau khi đi được 3 giờ, quãng đường còn lại ngắn hơn quãng đường đã đi 24km. người ấy tăng vận tốc thêm 2km/giờ nên đã đi nột quãng đường còn lại trong 1 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường AB?
Khoảng cách giữa 2 xe [từ ﴾1﴿ đến ﴾2﴿] là:
[201 ‐ 6 ‐ ﴾6+9﴿] : 3 = 60 km
Khoảng cách từ A đến người thứ nhất ﴾1﴿ là:
60 + ﴾6+9﴿ = 75 km
Khoảng cách từ B đến người thứ hai ﴾2﴿ là
60 +6 =66 km.
Thời gian 2 xe đi là:
7h15 ‐ 6h kém 15 = 1,5 giờ.
Vận tốc xe đi từ A là:
5 : 1,5 = 50 km/h
Vận tốc xe đi từ B là:
66 : 1,5 = 44 km/h
Bài 1. Một người cứ tiến 10 bước rồi lại lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, xong lại lại tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước, rồi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dừng lại. Hỏi:
a. Người đó đã cách xa điểm xuất phát bao nhiêu bước nếu anh ta đã thực hiện cả thảy 1000 bước?.
b. Người đó đã thực hiện cả thảy bao nhiêu bước, nếu anh ta cách điểm xuất phát cả thảy 1000 bước?
Ta nhận thấy rằng nếu người đó thực hiện 23 bước thì sẽ tiến lên được 17 bước. Ta gọi 23 bước ấy là “một đợt” bước.
a. Số “đợt bước’” trong 1000 bước là:
1000 : 23 = 43 (đợt) dư 11 bước
Trong 43 “đợt” nười đó tiến lên được:
43 x 17 = 731(bước)
Trong 11 bước còn lại thì 10 bước đầu đưa người đó lên 10 bước, bước thứ 11 là “bước lùi” nên:
Trong 11 bước còn lại, người đó tiến thêm được:
10 – 1 = 9 (bước)
Vậy sau 1000 bước người đó tiến được:
731 + 9 = 740 (bước)
b. Sau một “đợt bước” người đó đã tiến được 17 bước, vậy muốn tiến lên được 1000 bước người đó phải thực hiện 1000 : 17 = 58 (đợt bước) dư 14 bước.
Để thực hiện được 58 “đợt bước” người đó phải đi:
23 x 58 = 1334 (bước)
Để tiến lên được 14 bước này ta tính: sau 12 bước, người đó tiến lên được 8 bước; 6 bước còn lại đều là 6 bước tiến do đó sau 18 bước đi, người đó sẽ tiến lên được 14 bước.
Vậy để tiến lên 1000 bước, người đó phải thực hiện:
1334 + 18 = 1352(bước)
Đáp số: 1352 bước.
AI tích mk mk sẽ tích lại
Bạn Manh nhầm rồi, số bước đi không thể là số lẻ
Ta coi mỗi lần tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, lại tiến 10 bước rồi lùi 1 bước là 1 vòng, vậy:
1999=86*(10+2+10+1)+10=86 vòng +21
21 bước dư ra sẽ là tiến 10 bước rồi lùi 2 bước, rồi tiến thêm 9 bước nữa
Mỗi vòng tiến được 0.4*(10-2+10-1)=6.8 m
21 bước cuối tiến được 0.4*(10-2+9)=6.8 m
Vậy tổng cộng là 6.8*86+6.8=591.6 m
Trong lời giải trên đây ta coi như tiến hay lùi cũng đều tính là 1 bước, nếu chỉ tính 1999 là số bước cách vị trí ban đầu thì chỉ cần thay chỗ 10+2 thành 10-2, 10+1 thành 10-1 là xong :D
Phong · 4 năm trước
Số bước đi trong một lượt đi là : 10 + 1 = 11 (bước).
Số bước thực tế đi được sau một lượt đi là: 10 - 1 = 9 (bước)
Ta có: 1000 : 11 = 90 (dư 10)
Như vậy bác Tâm đã đi được 91 lượt đi, trong đó 90 lượt đầu, mỗi lượt đi 11 bước và thực đi được 9 bước, lượt cuối đi 10 bước chưa lùi 1 bước nên thực đi được 10 bước.
Bác Tâm cách xa điểm xuất phát số bước là:
9 x 90 + 10 = 820 (bước)
Đáp số: 820 bước
Một xe lửa cần đi từ A về B đúng giờ quy định . Sau 7 5/14 giờ , còn lại 259,2 km . Người lái tàu thấy rằng cứ đi với vận tốc đó thì sẽ chậm 1,8 giờ . Để đến đúng giờ quy định phải tăng tốc gấp 1 2/7 lần vận tốc cũ . Tính quãng đường AB
Một xe lửa cần đi từ A về B đúng giờ quy định . Sau 7 5/14 giờ , còn lại 259,2 km . Người lái tàu thấy rằng cứ đi với vận tốc đó thì sẽ chậm 1,8 giờ . Để đến đúng giờ quy định phải tăng tốc gấp 1 2/7 lần vận tốc cũ . Tính quãng đường AB
Hai ôtô cùng xuất phát từ O đi về phía A hoặc B (hình). Ta quy ước chiều từ O đến B là chiều dương và chiều ngược lại từ O đến A là chiều âm. Hỏi sau 1 giờ hai ô–tô cách nhau bao nhiêu km nếu vận tốc của chúng lần lượt là: 40 km/h và –30 km/h?
S ô tô OA đi được sau 1 h : 1 x 30 = 30 km
S ô tô OB đi được sau 1 h : 1 x 40 = 40 km
S 2 ô tô cách nhau sau 1 h : 40 + 30 = 70 km
Một người đi từ A đến B sau khi đi được 2100m người đó tính rằng: '' Ta đã đi hết 36 phút. Nếu cứ giữ tốc độ này thì đến B sẽ muộn 40 phút so với dự tính. Mà lại cần đến B sớm hơn dự định 5 phút. Vậy bây giờ ta phải đi với vận tốc 5 km/giờ''. Tính quãng đường từ A đến B, biết rằng người đó đã tính đúng
Hai người xuất phát cùng một lúc và đi ngược chiều nhau từ 2 địa điểm A và B thì sau 5 giờ mới gặp nhau. Nhưng sau khi xuất phát được 2 giờ thì người thứ nhất hỏng xe phải dừng lại vì vậy người thứ hai phải đi thêm 9 giờ nữa thì mới gặp người thứ nhất đang chữa xe. Hỏi mỗi người đi một mình phải mất bao nhiêu thời gian mới đi hết quãng đường AB
1 nđi 1 bước lại lùi 2 buớc sau đó lại đi tiếp 10 bước rồi lùi 1 bước , lại đi tiếp 10 bước sau đó lùi 2 bước, người đó cứ đi thế cho đến khi đi được 1999 bước. tìm quãng đường người đó đi được . Biết mỗi bước chân của đó người dài 0,7 m