Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?
A. Cu.
B. Cr.
C. Fe.
D. Mg.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?
A. Cu.
B. Cr.
C. Fe.
D. Mg.
Đáp án D.
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng, Fe, Cr + H2SO4 loãng cho muối hóa trị II, + H2SO4 đặc cho muối hóa trị III.
Chất nào sau đây thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe.
B. Fe(OH)2.
C. FeO.
D. FeCl2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn;
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4(đặc);
(c) Sục khí SO2 vào dung dich NaHCO3;
(d) Cho dung dịch KHSO4vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn;
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4(đặc);
(c) Sục khí SO2 vào dung dich NaHCO3;
(d) Cho dung dịch KHSO4vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C
AgNO 3 → t ° Ag + NO 2 + 1 2 O 2 ↑
NaCl + H 2 SO 4 ( đặc ) → t ° NaHSO 4 + HCl ↑
SO 2 + NaHCO 3 → NaHSO 3 + CO 2 ↑
2 KHSO 4 + 2 NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2 CO 2 ↑ + 2 H 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng
(II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(III) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2SO4
(IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là:
A. (I),(II),(IV)
B. (I),(II),(V)
C. (II),(III),(V)
D. (I),(III),(IV)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng
(II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH
(III) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2SO4
(IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng
Các thí nghiệm có phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là:
A. (I),(II),(IV)
B. (I),(II),(V)
C. (II),(III),(V)
D. (I),(III),(IV)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng.
(5) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chọn B
(1) NaCl tt + H2SO4đặc → < 250 ° NaHSO4 + HCl↑;
2NaCl + H2SO4đặc → ⩾ 400 ° C Na2SO4 + 2HCl↑
(2) CO2 + Ca(OH)2dư → CaCO3↓ + H2O
(3) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
(4) PbS + HCl Không phản ứng.
(5) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
⇒ gồm các thí nghiệm (1), (3) và (5)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặC.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(3) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng.
(5) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư, đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
(1) NaCl tt + H2SO4đặc NaHSO4 + HCl↑
2NaCl + H2SO4đặc Na2SO4 + 2HCl↑
(2) CO2 + Ca(OH)2dư CaCO3↓ + H2O
(3) 2KHSO4 + 2NaHCO3 K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O + 2CO2↑
(4) PbS + HCl Không phản ứng.
(5) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2↑
Chọn B, gồm các thí nghiệm (1), (3) và (5).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung quặng đolomit.
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.
(5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
(6) Cho Si vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung quặng đolomit.
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc, đun nhẹ.
(4) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4HCO3, đun nhẹ.
(5) Cho CuS vào dung dịch HCl loãng.
(6) Cho Si vào dung dịch KOH.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.