Cho hàm số y= f x = a.x đi qua điểm a có tòa độ là [ 1;2
A , Xác định hệ số a
B , Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
c, Điểm B [ -2 ;1] . Điểm c [1] có thuộc đồ thị hàm số không ?
Các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f ( x ) là
A. M ( 0 ; - 3 )
B. N ( - 1 ; - 4 )
C. P ( 1 ; - 4 )
D. Q ( - 3 ; 0 )
Cho đường thẳng y= 2mx+3-m-x (d). Xác định m để :
a, Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x =5
c, Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
d, Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
e, Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ là 2
f, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y= -x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h, Đường thẳng d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng 2x-3y= -8 và y= -x+1
Bài 1: Biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, hãy xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau
a) Đi qua điểm A( 3; 2)
b) Có hệ số a bằng 2
c) Song song với đường thẳng y=3x+1
Bài 2: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (1)
a) Tìm k để (1) đi qua gốc tọa độ
b) Tìm k để (1) cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng 1 trừ căn 2
c) Tìm k để (1) song song với đường thẳng y = ( căn 3 +1)x +3
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
cho hàm số y = 2x+2 có đồ thhij là (d) và hàm số y = -x-1 có đồ thị là (d1)
a, vẽ (d) và (d1) trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ trên tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán
b, cho hàm số y=(m^2-11) x+m-5 (m là hàm số) co đò thị là (d2).tìm m để đt (d2) cắt đt (d).tìm m dể đt (d2) song song với đường thẳng (d)
Cho hàm số có đồ thị hàm số (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y” = 0 là
Chọn A.
Ta có y’ = x2 + 2x và y” = 2x + 2
Theo giả thiết xo là nghiệm của phương trình y”(xo) = 0
⇔ 2x + 2 = 0 ⇔ xo = -1
Và y’(-1) = -1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm là: y = -1.(x + 1) - 7/3
Hay .
2.cho hàm số y =ax\(^2\).xác định hệ số a trong các rường hợp sau:
a.đồ thị của nó đi qua điểm A(3;12)
b.đồ thị cắt đường thẳng y=-2x+3 tại điểm a có hoành độ là 1
a. 12=a.32
=> a= 4/3
b. vì x=1 => y = 1
=> a=1
Cho hàm số bậc nhất y= (a+2)x-a+1 có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm a để hàm số nghịch biến trên R; b) Tìm a để đường thẳng (d) đi qua điểm M(-1,-4)
Lời giải:
a. Để hàm số nghịch biến trên R thì:
$a+2<0$
$\Leftrightarrow a< -2$
b.
Để $(d)$ đi qua $M(-1;-4)$ thì:
$y_M=(a+2)x_M-a+1$
$\Leftrightarrow -4=(a+2)(-1)-a+1$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$