Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn có đơn vị là:
A. J/độ
B. J/kg
C. J/kg.độ
D. J
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Chọn B.
+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:
Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.
Hỏi phải đốt cháy bao nhiêu kilôgam xăng trong lò nấu chảy với hiệu suất 30% để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng ? Cho biết đồng có nhiệt độ ban đầu là 13 ° C nóng chảy ở nhiệt độ 1083 ° C, nhiệt dung riêng là 380 J/kg.K, nhiệt nóng chảy riêng là 1,8. 10 5 J/kg và lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng là 4,6. 10 7 J/kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :
Q = cm(t - t 0 ) + λ m
với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy, t 0 và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và λ là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.
Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :
Thay số, ta tìm được :
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 ° C. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.
A. Q = 0,34. 10 3 J. B. Q = 340. 10 5 J.
C. Q = 34. 10 7 J. D. Q = 34. 10 3 J.
Chọn đáp án D
Hướng dẫn:
Lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy khối lượng m = 100g nước đá ở t 0 = 0 ° C thành nước ở cùng nhiệt độ t 0 = 0 ° C có giá trị bằng:
Q = λ m = 3,4. 10 5 .100. 10 - 3 =34. 10 3 (J)
Một thỏi nhôm khối lượng 8,0 kg ở 20 ° C. Xác định lượng nhiệt cung cấp làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm này. Cho biết nhôm nóng chảy ở 658 ° C, có nhiệt nóng chảy riêng là 3,9. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K.
A. 5900kJ. B. 7612 kJ. C. 4700kJ. D. 470
Chọn đáp án B
Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn thỏi nhôm khối lượng m = 8kg ở t 0 = 20°C có giá trị bằng:
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ - 20 ° C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09. 10 3 J/kg.K.
A. Q ≈ 36 kJ. B. Q ≈ 190 kJ.
C. Q ≈ 19 kJ. D. Q ≈ 1,9 kJ.
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng m = 50g và nhiệt độ ban đầu t 0 = - 20 ° C có giá trị bằng:
Q = m.c.(t – t 0 ) + λ m = m[c(t – t 0 ) + λ ] = 19 (kJ)
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 ° C vào 330 g nước ở 7 ° C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 ° C . Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K.
Phương trình cân bằng nhiệt:
lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)
ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h = 60 J/g.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232°C vào 330 g nước ở 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước nước trong nhiệt lượng kế là 32°C. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K
A. 80J/g.
B. 60 J/g.
C. 40 J/g.
D. 50J/g
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20o C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 658oC. Nhôm có nhiệt dung riêng là 896 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105 J/kg.
Vì nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 658ºC (theo đề bài) nên cần cung cấp nhiệt lượng cho miếng nhôm để tăng nhiệt độ từ 20ºC lên 658ºC là:
Q1 = m.c.Δt = 0,1.896.(658 – 20 ) = 57164,8 J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658ºC là:
Q2 = λ.m=3,9.105.0,1 = 39000 (J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm 100 g ở 20ºC để nó hóa lỏng ở 658ºC là:
Q = Q1 + Q2 = 96164,8 J ≈ 96,2 kJ
Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P=10W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2mm và nhiệt độ ban đầu là 30 ° C . Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 k g / m 3 ; Nhiệt dung riêng của thép c=448 J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của thép L=720 kJ/kg và điểm nóng chảy của thepps t c = 1535 ° C . Thời gian khoan thép là:
A. 2,78 s
B. 0,86 s
C. 1,16 s
D. 1,56 s
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể:
Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P=10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e= 2mm và nhiệt độ ban đầu là 30 ° C . Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 k g / m 3 ; Nhiệt dung riêng của thép c=448 J/kg.độ; nhiệt nóng chảy của thép L=270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép t c = 1535 ° c . Thời gian khoan thép là:
A. 2,78 s
B. 0,86 s
C. 1,16 s
D. 1,56 s
Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể: