Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
NguyenNgoclinh
30 tháng 1 2016 lúc 17:16

de thoi bang 356

Bình luận (0)
Thái Văn Tiến Dũng
30 tháng 1 2016 lúc 17:18

Ta có:

       2n+1 chia hết cho n-3

<=> 2n+1-6+6 chia hết cho n-3

<=> 2n-6+7 chia hết cho n-3

Vì 2n-6 chia hết cho n-3 mà 2n-6+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n-3=-1 =>n=2(t/m)

Nếu n-3=1 =>n=4(t/m)

Nếu n-3=-7 =>n=-4(t/m)

Nếu n-3=7 =>n=10(t/m)

Vậy n= -4;2;4;10

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Giang
30 tháng 1 2016 lúc 17:21

Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3                  (1)

         n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

hay 2n-6 chia hết cho n-3                      (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

2n+1-2n+6 chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

.......

=> n thuộc { -4;2;4;10}

Bình luận (0)
NGUYỄN NHẬT KHÁNH
Xem chi tiết

\(2n-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1;-1;3;-3\)

\(\Rightarrow n=0;-2;2;-4\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ngọc Nguyễn Mi...
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
21 tháng 8 2021 lúc 17:32

Bài 2. 

\(n^4-2n^3-n^2+2n=n\left(n^3-2n^2-n+2\right)=n\left[n^2\left(n-2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

là tích của \(4\)số nguyên liên tiếp nên trong đó có ít nhất \(1\)thừa số chia hết cho \(4\)\(1\)thừa số chia hết cho \(3\)\(1\)thừa số chia hết cho \(2\)nhưng không chia hết cho \(4\)

do đó \(A\)chia hết cho \(2.3.4=24\).

Ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Hà
21 tháng 8 2021 lúc 17:32

Bài 1: 

\(2-x=2\left(x-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[2\left(x-2\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm\sqrt{\frac{1}{2}}+2\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Ho
Xem chi tiết
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 3 2020 lúc 10:43

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
14 tháng 3 2020 lúc 10:46

cảm ơn nhiều nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
21 tháng 11 2021 lúc 19:55

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 11 2019 lúc 15:34

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emily Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
7 tháng 12 2021 lúc 19:41

ta có : \(6n-3=3\times\left(2n-2\right)+3\) chia hết cho 2n-2 khi

3 chia hết cho 2n-2

mà 2n-2 là số chẵn nên 3 không thể chia hết cho 2n-2 vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emily Nguyên
18 tháng 12 2021 lúc 19:07

Thanks bạn nha !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa