Cho 51g AgNO3 tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành là
cho m gam KOH tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl dư tạo thành dung dịch KCl 0,15M
a, Viết phương trình phản ứng
b, tính m
c, cho dung dịch KCl trên tác dụng với 2l dung dịch AgNO3 dư 20%so với lượng phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng đọ mol các chất có trong dung dịch sau cùng
d, Lọc bỏ kết tủa cô cạn dung dịch thu đc bao nhiêu g muối khan
GIÚP MK VỚI :(
a) PTHH: \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{KCl}=0,15\cdot0,5=0,075\left(mol\right)=n_{KOH}\) \(\Rightarrow m_{KOH}=0,075\cdot56=4,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
Theo PTHH: \(n_{KCl}=0,075\left(mol\right)=n_{AgNO_3\left(p.ứ\right)}=n_{KNO_3}=n_{AgCl}\)
\(\Rightarrow n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,075\cdot120\%-0,075=0,015\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AgCl}=0,075\cdot143,5=10,7625\left(g\right)\\C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,075}{0,5+2}=0,03\left(M\right)\\C_{M_{AgNO_3\left(dư\right)}}=\dfrac{0,015}{2,5}=0,006\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
d) Coi như khi cô cạn không bị hao hụt muối
Ta có: \(m_{muối.khan}=m_{KNO_3}+m_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,075\cdot101+0,015\cdot170=10,125\left(g\right)\)
Cho lượng dư dung dịch A g N O 3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,2 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 27,05 gam.
B. 39,75 gam.
C. 10,8 gam.
D. 14,35 gam.
Cho lượng dư dung dịch A g N O 3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,2 mol KF và 0,1 mol KCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 27,05 gam.
B. 39,75 gam.
C. 10,8 gam.
D. 14,35 gam.
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. m gần nhất với:
A. 22,8
B. 5,6
C. 11,3
D. 28,2
Hỗn hợp X gồm FeCO3 và một oxit sắt. Chia X thành hai phần:
- Phần 1: Cho tác dụng với 50 gam dung dịch HCl vừa đủ thu được 896 ml khí (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành 40,92 gam kết tủa Z.
- Phần 2: Có khối lượng 13,92 gam được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,25M; kết thúc phản ứng thu được 5,91 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Xác định công thức của oxit sắt trong X.
b. Tính C% của các chất trong dung dịch Y.
Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/lít. Để trung hòa 20ml dung dịch X cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, lấy 20ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5
B. 0,5 và 1,7
C. 1,0 và 1,5
D. 2,0 và 1,0
Đáp án A
nOH-= nH+ nên 0,02.a+ 0,02.b = 0,3.0,1
nCl-= nAgCl = 0,02 mol = 0,02a suy ra a = 1M suy ra b = 0,5
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 5,6.
B. 22,8.
C. 28,2
D. 11,3.
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
=> 93,275-90,435= a(108+35,5)-108a=> a= 0,08=> n F e ( X ) = 0 , 16 => m= 22,82 gam
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 5,6.
B. 22,8.
C. 28,2.
D. 11,3.
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
=> m = 22,82 gam
Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg, Fe (trong đó Fe chiếm 39,264% về khối lượng) thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 90,435 gam kết tủa. Cho phần 2 tác dụng hết với khí clo (dư) thì thu được hỗn hợp muối Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 93,275 gam kết tủa. Giá trị m gần nhất với
A. 5,6
B. 22,8
C. 28,2
D. 11,3
Đáp án B
Cho phần 1 tác dụng với HCl thì thu được Y chứa muối của Al, Zn, Mg và FeCl2.
Cho AgNO3 vào Y thì thu được kết tủa AgCl và Ag.
Phần 2 tác dụng với Cl2 thu được muối gồm muối của Al, Zn, Mg và FeCl3.
Cho Z tác dụng với AgNO3 thu được 93,275 gam kết tủa AgCl.
Lượng kết tủa chênh lệch là do FeCl2 ở Y và FeCl3 ở Z.
Gọi số mol của Fe là a
→ m = 22 , 82 g a m