Kiều Đông Du
Một cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 2n 12, trong đó có 2 chiếc nhiễm sắc thể bị đột biến; nhiễm sắc thể số 1 bị đột biến mất đoạn, nhiễm sắc thể số 2 bị đột biến đảo đoạn. Giả sử cơ chế đột biến này giảm phân bình thường tạo ra giao tử và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 75%. II. Loại giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến chiếm tỉ lệ 50%. III. Loại giao tử chỉ mang nhiễm sắc thể bị độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 9:12

Đáp án B

Phương pháp :

- Một cặp NST bị đột biến ở 1 trong 2 NST tạo ra 50% giao tử bình thường ; 50% giao tử đột biến

Cách giải :

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75

II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5

III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25

IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 8:41

Đáp án B

I đúng, tỷ lệ giao tử đột biến là 1 – 0,5×0,5 = 0,75

II đúng, tỷ lệ giao tử mang một nhiễm sắc thể đột biến là : 0,5×0,5 +0,5×0,5 =0,5

III sai, tỷ lệ chỉ mang nhiễm sắc thể bị đột biến đảo đoạn chiếm 0,5×0,5 = 0,25

IV sai, 2n =12 → n= 6 ; số loại giao tử đột biến tối đa là 26 - 24×1 = 48 (lấy tổng số giao tử trừ đi giao tử bình thường)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 16:26

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2017 lúc 6:53

Đáp án D

Một NST bị đột biến mất đoạn là ở cặp NST số 2 là  Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 2 là 1/2.
Hai NST bị đột biến đảo đoạn là ở cặp NST số 3 là
Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 3 là 1/2. 
Cặp NST số 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc 
 Xác suất sinh giao tử đột biến ở cặp số 4 là 1/2.  
Trong tổng số giao tử được sinh ra, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1/2×1/2×1/2= 1/8

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 8 2017 lúc 3:05

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2017 lúc 15:42

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = 5 16 15 16 = 1 3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 6 2019 lúc 4:33

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến =  5 / 16 15 / 16 = 1 3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 17:39

Đáp án A

- Tỉ lệ giao tử bình thường = (1/2)4 = 1/16.

- Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 – 1/16 = 15/16.

- Tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = mang 4 NST đột biến + mang 3 NST đột biến = (1/2)4 + (1/2)3 x 1/2 x  = 5/16.

- Trong các giao tử đột biến, tỉ lệ giao tử mang ít nhất 3 NST đột biến = 5 / 16 15 / 16  = 1/3

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 3:58

Đáp án là D

Bình luận (0)