Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tony Tony Chopper
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Anh Tuấn
18 tháng 1 2016 lúc 11:50

Có: 2a+1 chia hết cho b và 2b+1 chia hết cho a

=> 2a+1>=b và 2b+1>= a

Nếu a=b( Tự làm nhé)

Vì a và b có vai trò như nhau.

Giả sử a>b=>    a>=b+1

=>   2a>=2b+2

=>   2a>2b+1

Mà 2b+1>=a

Từ 2 điều trên => 2b+1=a

Còn lại tự làm nhé Duyên. 

Tick đê :v

 

Vongola Tsuna
18 tháng 1 2016 lúc 10:52

em mới lớp 6 thui anh ơi 

Phương Linh
18 tháng 1 2016 lúc 10:59

96

tick tớ nhé Lại Đắc Tiến

Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
nguyen hai anh
19 tháng 8 2017 lúc 19:40

a=o

b=3

Victor Nguyen
Xem chi tiết
Victor Nguyen
9 tháng 9 2018 lúc 23:21

12a chứ ko phải 120a đâu

Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 9 2018 lúc 10:47

1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12

2/

a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3

b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2

♛☣ Peaceful Life ☣♛
9 tháng 3 2020 lúc 14:11

nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Tâm
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
23 tháng 10 2015 lúc 5:11

2) Xét tổng (11a+2b)+(a+34b) =12a +36b

=> a+34b=(12a+36b)-(11a+2b)

Mà 12a+36b chia hết cho 12 ; 11a+2b chia hết cho 12

=>(12a+36b)-(11a+2b) chia hết cho 12

=>a+34b chia hết cho 12

Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
titanic
10 tháng 9 2018 lúc 16:55

1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )

\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)

Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)

Vậy\(A⋮12\)

2)

a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3

\(6b⋮3\)\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)

b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)

nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)

c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)

nên \(12a+36b⋮12\)

Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)

\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh

P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không

rash
Xem chi tiết
La Na Ivy
1 tháng 2 2017 lúc 10:29

a)Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n- 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n+ 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Mai Phương
Xem chi tiết
Con rồng hắc ám
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 10 2018 lúc 20:21

 Vì a+2b chia hết cho 3 nên a+2b có dạng : a+2b =3k , k thuộc N

Suy ra: a=3k-2b

Ta có: b+2a=b+2(3k-2b)=6k-3b chia hết cho 3 vì 6k chia hết cho 3 và 3b chia hết cho 3

Phủ Đổng Thiên Vương
19 tháng 10 2018 lúc 20:28

Vì 3 chia hết cho 3 => 3(a+b) chia hết cho 3

                               => 3a + 3b chia hết cho 3

                                  mà a + 2b chia hết cho 3

                                => (3a+3b) - (a+2b) chia hết cho 3

                                => 3a + 3b -a -2b chia hết cho 3

                                => 2a + b chia hết cho 3

Vậy b+ 2a chia hết cho 3