Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 72 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K
B. 100 K
C. 75 K
D. 125 K
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 33 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu có thể tích V 0 = 100 c m 3 . Khi độ tăng nhiệt độ ∆ t = 100 o C thì thể tích của quả cầu tăng thêm
A. 0,10 c m 3
B. 0,11 c m 3
C. 0,30 c m 3
D. 0,33 c m 3
Chọn D
∆ V = V 0 β ∆ t = 100 . 33 . 10 - 6 . 100 = 0 , 33 c m 3
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0 , 36 % thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K.
B. 100 K.
C. 75 K.
D. 125 K.
Chọn A.
Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng:
Ở 30 o C , một quả cầu thép có đường kính 6 cm và không lọt qua một lỗ tròn khoét trên một tấm đồng thau vì đường kính của lỗ nhỏ hơn 0,01 mm. Cho hệ số nở dài của thép và đồng thau lần lượt là 12 . 10 - 6 K - 1 và 19 . 10 - 6 K - 1 . Để quả cầu lọt qua lỗ tròn cần đưa quả cầu và tấm đồng thau tới cùng nhiệt độ bằng
A. 54 , 8 o C
B. 58 , 3 o C
C. 53 , 8 o C
D. 58 , 4 o C
Chọn C
Đườngk ính quả cầu ở t o C : r = r o 1 + a 1 t - t o
Đường kính lỗ tròn ở t o C : r ' = r 0 + ∆ r 1 + a 2 t - t 0
Để quả cầu lọt qua lỗ thì r = r’.
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α = 30 ∘ . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23 N.
B. 22,6 N.
C. 20 N.
D. 19,6 N.
Chọn B.
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
→ tan α = R/P
→ R = P.tanα = mgtanα = 4.9,8.tan30o = 22,6 N.
Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là R’ = R = 22,6 N.
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α = 30 o . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m / s 2 . Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn
A. 23 N
B. 22,6 N
C. 20 N
D. 19,6 N
Chọn B.
Các lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ:
Điều kiện cân bằng của quả cầu là:
R ⇀ + T ⇀ = P ⇀ = - P ⇀
→ tan α = R/P
→ R = P.tan α = mgtan α = 4.9,8.tan30° = 22,6 N.
Áp dụng định luật III Niu-tơn, lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn là
R’ = R = 22,6 N.
Ở 0 độ C 2 quả cầu bằng sắt và đồng có thể tích 3000 cm khối . Khi nung 2 quả cầu ở 40 độ C thì quả cầu sắt có V = 3001,8 cm khối quả cầu đồng có V = 3002,5 cm khối . Tính độ tăng thể tích của 2 quả cầu . Quả cầu nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn ? Giúp mk với càng nhanh càng tốt !
Vì: 3001,8 < 3002,5 (cm khố) nên quả cầu đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn
Độ tăng thể tích:
Sắt: 3001,8 - 3000 = 1,8 (cm khối)
Đồng: 3002,5 - 3000 = 2,5 (cm khối)
Một bình thủy tinh chứa đầy 50 c m 3 thủy ngân ở nhiệt độ 18 o C . Cho hệ số nở dài của thủy tinh là α = 9 . 10 - 6 K - 1 , hệ số nở khối của thủy ngân là β = 18 - 5 K - 1 . Khi tăng nhiệt độ lên 28 o C thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là
A. 0,153 c m 3
B. 0,171 c m 3
C. 0,291 c m 3
D. 0,214 c m 3
Chọn A
Độ tăng thể tích cảu thủy ngân: ∆ V 2 = β ∆ t V
Độ tăng dung tích của bình: ∆ V 1 = 3 a ∆ t V
Lượng thủy ngân tràn ra ngoài:
∆ V = ∇ V 2 - ∆ V 1 = β - 3 a V = 0 , 153 c m 3
Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hia tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G = 6 , 67 . 10 - 11 N . m 2 / k g 2 . Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là
A. 1 , 0672 . 10 - 8 N
B. 1 , 0672 . 10 - 6 N
C. 1 , 0672 . 10 - 7 N
D. 1 , 0672 . 10 - 5 N
Chọn C.
Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là