Chọn D
∆ V = V 0 β ∆ t = 100 . 33 . 10 - 6 . 100 = 0 , 33 c m 3
Chọn D
∆ V = V 0 β ∆ t = 100 . 33 . 10 - 6 . 100 = 0 , 33 c m 3
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β = 72 . 10 - 6 . K - 1 . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K
B. 100 K
C. 75 K
D. 125 K
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0 , 36 % thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K.
B. 100 K.
C. 75 K.
D. 125 K.
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhau. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là:
A. 146 0 C
B. 73 0 C
C. 37 0 C
D. 14 , 6 0 C
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhay. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 o C
B. 73 o C
C. 37 o C
D. 14 , 6 o C
Một viên đạn bằng chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m / s , va chạm mềm vào một quả cầu bằng chì cùng khối lượng m đang đứng yên. Nhiệt dung riêng của chì là c = 130 J / k g . K . Nhiệt độ ban đầu của viên đạn và quả cầu bằng nhạy. Coi nhiệt lượng truyền ra môi trường là không đáng kể. Độ tăng nhiệt độ của viên đạn và quả cầu là
A. 146 ° C
B. 73 ° C
C. 37 ° C
D. 14 , 6 ° C
Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α = 24 . 10 - 6 . K - 1 . Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100 o C thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là
A. 0,36%
B. 0,48%
C. 0,40%
D. 0,45%
Ở nhiệt độ 0 ° C và áp suất 760 mmHg; 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10 - 10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa:
A. 8,9. 10 3 lần.
B. 8,9 lần.
C. 22,4. 10 3 lần.
D. 22,4. 10 23 lần.
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α = 11 . 10 - 6 . K - 1 , ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng
A. 170 o C
B. 125 o C
C. 150 o C
D. 100 o C
Một bình thủy tinh chứa đầy 50 c m 3 thủy ngân ở nhiệt độ 18 o C . Cho hệ số nở dài của thủy tinh là α = 9 . 10 - 6 K - 1 , hệ số nở khối của thủy ngân là β = 18 - 5 K - 1 . Khi tăng nhiệt độ lên 28 o C thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là
A. 0,153 c m 3
B. 0,171 c m 3
C. 0,291 c m 3
D. 0,214 c m 3