Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2019 lúc 13:47

Đáp án C

Hai dòng điện cùng chiều thì giữa chúng có lực hút nên dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2018 lúc 5:43

Đáp án C

Hai dòng điện cùng chiều thì giữa chúng có lực hút nên dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1.

vương ánh linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 3 2022 lúc 17:43

Cảm ứng từ tác dụng qua dây có \(I_1=3A\) là:

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I}{r}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{3}{0,3}=6,28\cdot10^{-6}T\)

Cảm ứng từ tác dụng qua dây có \(I_2=5A\) là:

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,3}=1,05\cdot10^{-5}T\)

Hai dòng điện ngược chiều:

\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|6,28\cdot10^{-6}-1,05\cdot10^{-5}\right|=4,22\cdot10^{-6}T\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2019 lúc 17:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2018 lúc 10:30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 6:39

a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.

b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 7 2018 lúc 9:48

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2019 lúc 3:20

Cảm ứng từ B 2 — do dòng điện cường độ I 2 chạy trong dây dẫn thứ hai gây ra tại điểm M cách nó một khoảng d = 12 cm nằm trên dây dẫn thứ nhất, có phương vuông góc dây dẫn thứ nhất và có độ lớn bằng :

B 2  = 2.10-7. I 2 /d

Dòng điện cường độ  I 1  chạy trong dây dẫn thứ nhất có độ dài  l 1  = 2,8 m bị cảm ứng từ  B 2 —

F 2  =  B 2 I 1 l 1

Vì hai dòng điện  I 1  và  I 2  chạy trong hai dây dẫn thẳng song song hút nhau, nên hai dòng điện này phải có chiều giống nhau.

Thay  B 2  vào công thức của  F 2 , ta tìm được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn thứ hai:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2017 lúc 6:53

Đáp án B