Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Cho các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzyl axetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Chọn đáp án D
Có 4 chất có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, benzyl axetat
Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, etyl axetat, propen. Số chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Chọn B.
Chất có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, etyl axetat
Cho các chất: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat; glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án B
(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ các ý còn lại đều đúng
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án B
(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ các ý còn lại đều đúng
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án B
(d) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
⇒ các ý còn lại đều đúng ⇒ chọn B.
Cho dãy các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: Tinh bột, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, mantozơ. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các disaccarit và polisaccarit mới có phản ứng thủy phân, monosaccarit không bị thủy phân
Cho các cacbohidrat sau: saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số cacbohidrat khi thủy phân trong môi trường axit có tạo ra glucozơ là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Chọn đáp án B
Có 3 cacbohidrat có thể tạo glucozơ là saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat :
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, ít tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoàn tan C u ( O H ) 2 tạo thành phức màu xanh lam
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ( hoặc fructozơ) với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được Ag
(g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo thành sobitol
(h) Tinh bột và xenlulozơ là các chất đồng phân
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Đáp án D
(a) sai vì glucozơ và saccarozơ tan nhiều trong nước
(b) đúng
(c) đúng vì glucozơ và saccarozơ có nhiều nhóm OH liền kề
(d) sai vì saccarozo thủy phân tạo glucozo và fructozo
(e) đúng
(g) đúng vì cả 2 tác dụng với H 2 ( xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo thành sobitol là C H 2 O H – [ C H O H ] 4 – C H 2 O H
(h) sai vì cả hai cùng có CTTQ là ( C 6 H 10 O 5 ) n nhưng khác nhau về số n
Số phát biểu đúng là 4