Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2019 lúc 13:17

Đáp án  D

Đáp án A sai Zn không bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 18:22

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 6:01

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2018 lúc 7:12

Có 3 phát biểu đúng:

(1) Al là kim loại dẫn điện tốt hơn Fe.

(4) Ion Ag+ có thể oxi hóa Fe thành Fe2+ hoặc Fe3+.

(5) pH của dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 đều lớn hơn 7.
Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 15:06

Đáp án C

(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.

(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 || dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.

(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ || 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.

(5) Đúng.

|| chỉ có (2) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 16:09

Đáp án C

(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.

(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 || dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.

(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.

(5) Đúng.

chỉ có (2) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2019 lúc 17:56

Đáp án C

(1) Đúng vì các kim loại sau Al trong dãy điện hóa đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch.

(2) Sai vì Na không khử được AgNO3 do tác dụng với H2O trước.

(3) Đúng vì: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2  dung dịch chứa 2 muối là FeCl2 và FeCl3 dư.

(4) Đúng vì nếu với tỉ lệ thích hợp thì: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ; 2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑.

(5) Đúng.

 chỉ có (2) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2017 lúc 2:45

Đáp án D

Khẳng định đúng: (a), (c), (e), (g).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2018 lúc 4:44

Đáp án D

(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl  dư.

(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.

(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.