Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 4:31

Đáp án B

- Căn cứ vào tình hình thực tế, bộ chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ thực hiện phương châm “Đánh nhanh thắng nhanh”. Kế hoạch tác chiến được phổ biến tới các đơn vị ngoài mặt trận, mọi công tác đã được chuẩn bị kĩ lưỡng, trong tư thế sẵn sàng chỉ chờ mệnh lệnh.

- Để đảm bảo nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, ta cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Quyết định hoãn cuộc tiến công, ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết và kéo pháo ra. Đây là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bác Hồ và Bộ chính trị nhất trí cho rằng quyết định thay đổi cách đánh từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” là hoàn toàn đúng đắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2019 lúc 5:50

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2019 lúc 2:07

Đáp án B

Trong quá trình chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ phương châm Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 8 2017 lúc 17:48

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: đánh chắc, tiến chắc.

- Đáp án B loại vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, ta đã thay đổi phương châm tác chiến sang đánh chắc tiến chắc.

- Đáp án C, D loại vì đây là nghệ thuật quân sự chứ không phải phương châm tác chiến

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 8:07

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là: đánh chắc, tiến chắc.

- Đáp án B loại vì sau khi nghiên cứu kĩ tình hình thực tế, ta đã thay đổi phương châm tác chiến sang đánh chắc tiến chắc.

- Đáp án C, D loại vì đây là nghệ thuật quân sự chứ không phải phương châm tác chiến

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2018 lúc 13:35

Đáp án A

Tại cuộc họp Đảng ủy Mặt trận sáng ngày 26/01/1954, sau khi thảo luận, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết luận: “Để bảo đảm nguyên tắc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc”. Nay quyết định hoãn cuộc tiến công. Ra lệnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui về địa điểm tập kết, và kéo pháo ra. Công tác chính trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân như mệnh lệnh chiến đấu. Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới”

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 4 2018 lúc 9:56

Đáp án B

Người anh hùng đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là Tô Vĩnh Diện. Cũng trong chiến dịch này Bế Văn Đàn đã lấy vai làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Còn La Văn Cầu là người anh hùng trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 khi anh đã nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2018 lúc 5:00

Đáp án C

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp, ánh sáng soi đường của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chiến thắng ấy là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó sự thay đổi phương châm chiến đấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào phút chót có ý nghĩa quyết định tới cục diện trận đấu. Đó là việc, quân ta được lệnh kéo Pháp vào trận địa rồi lại được lệnh kéo ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2017 lúc 9:10

Chọn đáp án C

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Pháp, ánh sáng soi đường của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Chiến thắng ấy là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó sự thay đổi phương châm chiến đấu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào phút chót có ý nghĩa quyết định tới cục diện trận đấu. Đó là việc, quân ta được lệnh kéo Pháp vào trận địa rồi lại được lệnh kéo ra.

Bình luận (0)