Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức 4 x - 5 2 x + 1 là nguyên
A. 3
B. 5
C. 7
D. 9
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức x x + 1 là nguyên
A. 1
B. -1
C. 2
D. -2
Đáp án: D
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ - 1
Để nguyên ⇒ x + 1 là ước của -1 hay x + 1 ∈ {-1;1}
Với x + 1 = -1 ⇔ x = - 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 1 = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy đáp án D là đáp án đúng
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức 12 x + 12 3 x + 1 là nguyên
A. -1
B. 17
C. 0
D. 4
Đáp án: C
ĐKXĐ: x ≠ - 1 3
Để nguyên ⇒ 3x + 1 là ước của 9 hay 3x + 1 ∈ {-9;-3;-1;1;3;9}
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức x - 2 x + 3 là nguyên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ -3
Để nguyên ⇒ x + 3 là ước của -5 hay x + 3 ∈ {-5;-1;1;5}
Với x + 3 = -5 ⇔ x = - 8 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = -1 ⇔ x = - 4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = 1 ⇔ x = -2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = 5 ⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy đáp án B là đáp án đúng
Cho phân thức : x ^ 2 +4 X+4 phần x +2
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định
b) Rút gọn phân thức
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1
d) Có giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Cho phân thức x 2 + 10 x + 25 x + 5 .
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b) Rút gọn phân thức;
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1;
d) Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không?
a) x ≠ -5.
b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5
c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)
d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức 4 x - 7 x là nguyên
A. 4
B. -4
C. 7
D. 14
Đáp án: C
ĐKXĐ: x ≠ 0
Để nguyên ⇒ x là ước của -7 hay x ∈ {-7;-1;1;7}
Với các giá trị x = {-7;-1;1;7} thì phân thức nhận giá trị nguyên
Vậy đáp án C là đáp án đúng
Bài 9: Cho biểu thức: [(4/x-4)-(4/x-4)].(x^2+8x+16/32)
a) Tìm điều kiện của x để phân thức xác định?
b) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1/3
c) Tìm giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 1
d) Tìm giá trị nguyên của x để phân thức có giá trị nguyên?
e) Tìm giá trị của x để phân thức luôn dương?
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.