Tìm đa thức A trong các đẳng thức sau x - 4 2 x + 3 = A 2 x 2 + 3 x
Trong mỗi đẳng thức sau, hãy tìm đa thức M:
a) 3 x 2 − 2 x − 5 M = 3 x − 5 2 x − 3 với x ≠ − 1 và x ≠ 3 2 ;
b) 2 x 2 + 3 x − 2 x 2 − 4 = M x 2 − 4 x + 4 với x ≠ ± 2 .
a) Kết quả M = (x + l)(2x - 3);
b) Kết quả M = (2x - 1)(x - 2).
Tìm đa thức A trong các đẳng thức sau A 2 x 2 + x = 3 x - 3 6 x 2 + 3 x
Hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
a) 2 a 3 + 4 a 2 a 2 − 4 = . .. a − 2 với a ≠ ± 2 ;
b) 5 ( x + y ) 3 = 5 x 2 − 5 y 2 . .. với x ≠ y .
Trong mỗi trường hợp sau hãy tìm hai đa thức P và Q thỏa mãn đẳng thức : x + 2 P x - 2 = x - 1 Q x 2 - 4
x + 2 P x - 2 = x - 1 Q x 2 - 4
⇒ x + 2 . P . x 2 - 4 = x - 2 x - 1 . Q
Hay (x + 2)(x – 2)(x + 2).P = (x – 2)(x – 1).Q
Chọn P = (x – 1) thì Q = x + 2 2
1 Phân tích đa thức thành nhân tử
b/3x^2 + 17xy+13x+39y+10y^2+14
2 Tìm các giá trị x,y thỏa mãn đẳng thức
9x^2+9y^2+10xy+4x-4y+2=0
3 Tìm GTLN-NN (nếu có)
a , A=5+4x-3x^2+2x^3-x^4
4 Tìm số dư trong phép chia f(x)=x^89+x^80-x^75+x^58-2x^3+x+3cho đa thức x^2 + 1
5 Cho đa thức f(x) . Biết đa thức f(x) chia cho x-1 thì dư 3 và chia cho x^2 + x +2 thì có dư là -7x+2.Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x-1)(x^2 + x +2)
6 Cho đa thức A=x^2 + 2y^2- 3z^2+3xy-2xz-5yz
a,PT thành nhân tử
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau :
a) \(\frac{x^3-\frac{1}{8}}{x^2+\frac{x}{2}+\frac{1}{4}}=\frac{A}{x}\)
b) \(\frac{x-\frac{1}{3}}{x^2+1}=\frac{\frac{1-3x}{3}}{A}\)
Tìm x trong các đẳng thức sau:
a) x+3/5 = 1/4 b) 2/3-x=\(1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\)
a)
\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{20}\)
Vậy ........
b)
\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{11}{7}-\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=-\frac{33}{28}\)
\(\Rightarrow x=\frac{75}{28}\)
a) Theo quy tắc chuyển vế ta có:
\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{1}{4}+\frac{\left(-3\right)}{5}=\frac{5+4.\left(-3\right)}{20}\\ \Rightarrow x=\frac{-7}{20}\)
b) Theo quy tắc chuyển vế ta có:
\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{2}{3}=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}+x\\ \Rightarrow x=\frac{2}{3}-1\frac{4}{7}+2\frac{3}{4}=\frac{2}{3}-\frac{11}{7}+\frac{11}{4}=\frac{56-132+231}{84}\\ x=\frac{155}{84}=1\frac{71}{84}\)
a) x + \(\frac{3}{5}\) = \(\frac{1}{4}\)
x = \(\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)
x = \(\frac{-7}{20}\)
b) \(\frac{2}{3}\) - x = \(1\frac{1}{4}\) - \(2\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{3}-x=\frac{-3}{2}\)
x = \(\frac{2}{3}-\frac{-3}{2}\)
x =\(\frac{13}{6}\)
a) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 5x^2yz ; -x^2y ; -2x^2yz ; x^2yz ; 0,2x^2yz b)Thu gọn và sắp xếp đa thức sau theo lũy thừa giảm của biển M(x)=3x^2 + 5x^3 - x^2+x-3x-4 c)Cho hai đa thức P(x)=x^3x+3 và Q(x)=2x^3+3x^2+x-1. Tính P(x) +Q(x)
a) Các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau là: \(5x^2yz;-2x^2yz\) ; \(x^2yz\) ; \(0,2x^2yz\)
b) \(M\left(x\right)=3x^2+5x^3-x^2+x-3x-4\)
\(M\left(x\right)=(3x^2-x^2)+5x^3+(x-3x)-4\)
\(M\left(x\right)=2x^2+5x^3-2x-4\)
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x-4\)
c) \(P+Q=\left(x^3x+3\right)+\left(2x^3+3x^2+x-1\right)\)
\(P+Q=x^3x+3+2x^3+3x^2+x-1\)
\(P+Q=\left(x^3+2x^3\right)+\left(x+x\right)+\left(3-1\right)+3x^2\)
\(P+Q=3x^3+2x+2+3x^2\)
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau: x - 3 x 2 + x + 1 = A x 3 + 1