Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 7:17

Chọn B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2019 lúc 2:59

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 12:46

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 11 2019 lúc 8:38

Đáp án C
Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15 (1/1959) phong trào Đồng Khởi ở miền Nam diễn ra mạnh mẽ, phong trào diễn ra và giành thắng lợi, hàng loạt các xã, ấp, thôn được giải phóng, mở ra vùng giải phóng rộng lớn, liên hoàn, giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 6 2017 lúc 2:19

Sau Hiệp định Pa-ri, lực lượng giữa ta và địch đã có sự thay đổi có lợi cho ta:

- Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút hết về nước, làm cho quân đội Sài Gòn mất hết chỗ dựa. Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính giảm đáng kể.

- Ta: trong điều kiện hòa bình, miền Bắc đẩy mạnh sản xuất và xây dựng, tăng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, tạo điều kiện chi viện cho miền Nam.

Ở Miền Nam, vùng giải phóng của ta được mơ rộng, sản xuất được đẩy mạnh đã tăng nguồn lực tại chỗ, chiến thắng Phước Long đánh dấu những biến đổi quan trọng trong so sánh lực lượng giữa ta và địch từ sau Hiệp định Pa-ri.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2017 lúc 15:30

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2018 lúc 12:05

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 8 2017 lúc 13:28

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 8 2018 lúc 11:03

SGK 12, trang 190 – Sau khi Hiệp định Pari được kí kết (1973), Mĩ rút quân nhưng thực chất vẫn giữ lại cố vấn quân sự ở miền Nam hỗ trợ chính quyền Sài Gòn tiếp tục thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh. Chúng huy động gần như toàn bộ lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.

Chọn đáp án C.