Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 7 2018 lúc 5:25

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2018 lúc 7:45

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2017 lúc 6:48

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 11 2017 lúc 6:36

Đáp án A

Điểm tương đồng giữa hai cuộc tổng tuyển cử ngày 6-1-1946 và 25-4-1976:

- Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt:

+ Việt Nam đã bị chia cắt thành 3 kì với 3 chế độ chính trị khác nhau và sáp nhập vào Liên bang Đông Dương (6-1-1946)

+ Việt Nam bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau (25-4-1976)

- Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù

- Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế

Đáp án A: tổng tuyển cử là bầu ra quốc hội, từ đó kiện toàn bộ máy chính quyền trung ương

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 5 2018 lúc 14:19

Đáp án D

- Các đáp án A, B, C: là điểm chung về ý nghĩa giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976.

- Đáp án D: Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 chỉ mang ý nghĩa củng cố chính quyền dân chủ nhân dân ở Việt Nam. Còn cuộc tổng tuyển cử bầu ngày 25-4-1976 mới mang ý nghĩa góp phần hoàn thành quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 11 2017 lúc 14:50

Đáp án D
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 chỉ mang ý nghĩa củng cố chính quyền dân chủ nhân dân ở Việt Nam. Còn cuộc tổng tuyển cử bầu ngày 25-4-1976 mới mang ý nghĩa góp phần hoàn thành quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Bình luận (0)
Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
16. Huynhduykhuong
25 tháng 11 2021 lúc 9:15
16huynhduykhuongHôm qua lúc 17:49

Câu 11:B

Câu 12:A

Câu 13: B

Câu 14:C

Câu 15:C

Câu 16:C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19:A

Câu 20:C

Câu 21:D

Câu 22:D

Bình luận (7)
Minh Hồng
25 tháng 11 2021 lúc 9:28

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 6 – 8 – 1967.

B. Ngày 8 – 8 – 1967.

C. Ngày 6 – 8 – 1976.

D. Ngày 8 – 8 – 1976.

Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:

A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào?

A. Tháng 2 – 1967.

B. Tháng 2 – 1976.

C. Tháng 8 – 1967.

D. Tháng 8 – 1976.

Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:

A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.

C. vấn đề Cam-pu-chia.

D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.

Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A. Tháng 5 năm 1995

B. Tháng 6 năm 1995

C. Tháng 7 năm 1995

D. Tháng 8 năm 1995 

Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào?

A. Năm 1991

B. Năm 1992

C. Năm 1993

D. Năm 1994

Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi.

Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18

Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO

Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen.

Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Oanh
9 tháng 5 2019 lúc 19:05

mình cần gấp trong tối  nay

Bình luận (0)
Doraemon ( Team Gà Công...
9 tháng 5 2019 lúc 19:06

- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.

- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.

- Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ban dự thảo Hiến pháp.

- Ở địa phương: tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Ở mỗi cấp chính quyền có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

k minh

Bình luận (0)
Phước Lộc
9 tháng 5 2019 lúc 19:08

Quốc hội chung của cả nước họp để xác nhận kết quả cuộc tổng tuyển cử; quyết định thể chế nhà nước trong khi chưa có Hiến pháp mới; thảo luận về tình hình và nhiệm vụ, về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, về chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà nước ta; quyết định tên nước, quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, v.v.; quyết định và bầu những cơ quan lãnh đạo của Nhà nước Việt Nam thống nhất để điều hành công việc của cả nước, bầu Ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa.

KÌ HỌP THỨ NHẤT

Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị quyết của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI về tên nước, quốc kỳ, quốc huy là hình tròn, nền đỏ ở giữa có hình ngôi sao vàng 5 cánh

, thủ đô là Hà Nội, quốc ca của nước Việt Nam thống nhất, trong đó:

Quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt NamĐổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh.Quyết định quốc kỳ, quốc huy, quốc ca.
Bình luận (0)
Trần Thị Bích Huệ
Xem chi tiết
Tư Linh
30 tháng 7 2021 lúc 21:03

 tham khảo nhé!

Trong điều kiện đất nước thống nhất, sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại là tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả nước-Quốc hội khoá VI. Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị quyết của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, trong đó: Quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên Sài Gòn và tỉnh Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. 

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng ( ɻɛɑm ʙ...
30 tháng 7 2021 lúc 21:03

Quốc hội khóa VI họp cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976 đã có những quyết định trọng đại gì 

trả lời : 

Quốc hội khóa VI họp cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976 đã có những quyết định trọng đại gì

Quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI:Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamQuyết định, quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.Quốc ca là bài Tiến quân caThủ đô là thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận (0)
Tư Linh
30 tháng 7 2021 lúc 21:07

Trong điều kiện đất nước thống nhất, sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại là tổ chức thành công cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của cả nước-Quốc hội khoá VI.

Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị quyết của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, trong đó: Quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên Sài Gòn và tỉnh Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. 

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2018 lúc 6:10

Chọn D

Bình luận (0)