Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo gọi là
A. Pôlisaccarit
B. Côaxecva
C. Axit nucleic
D. Tế bào
Cho các nhận định sau:
(a) Lipit là chất béo.
(b) Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
(c) Lipit là este của glixerol với các axit béo.
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit....
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án A
(a) Sai. Có nhiều chất là lipit chứ không riêng chất béo.
(b) Sai.
(c) Sai. Chất béo mới là este của glixerol với các axit béo.
(d) Đúng.
câu d à mọi người ?
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(b) Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo.
(c) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4.
(g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(b) Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo.
(c) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4.
(g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
(a) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(b) Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo.
(c) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(e) Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là 4.
(g) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên.
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
ĐÁP ÁN D
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
(b) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh lam.
(c) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Cho mẩu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
(g) Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án C
(a) Đúng. Peptit cấu tạo bởi các liên kết –CONH– dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
(b) Đúng.
(c) Sai. Hợp chất NH2–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH không cấu tạo bởi các đơn vị α-amino axit nên không phải là dipeptit.
(d) Sai. Ví dụ đipeptit Glu-Glu có CTPT C10H16O7N2, khi đốt cháy thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol 5 : 4.
(e) Đúng. Phương trình phản ứng: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr
(f) Sai. Tinh bột tan trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Sai. Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
(h) Đúng. Các chất béo có liên kết este trong phân tử bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Sai. Theo phương pháp tổng hợp, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Đúng.
Về thành phần hóa học của tế bào và vai trò của chúng trong tế bào sống, cho các phát biểu dưới đây:
I. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, chúng có tính đa dạng và đặc thù phụ thuộc vào số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các đơn phân trên phân tử ADN.
II. Các phân tử mARN trong tế bào được tổng hợp dựa trên khuôn là phân tử ADN, có trình tự đơn phân phụ thuộc vào trình tự của gen chi phối nó.
III. Protein được hình thành bởi một hay nhiều chuỗi polypeptide, mỗi chuỗi này lại được tạo bởi nhiều đơn phân axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptide.
IV. Trong số 4 nhóm đại phân tử sinh học, lipid không có cấu tạo dạng đa phân như protein, axit nucleic và polysaccharide.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)