Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2019 lúc 10:42

Đáp án C

Do cấu trúc của gen vẫn còn nguyên vẹn nên ARN polimeraza vẫn nhận biết được vùng trình tự nu đặc hiệu ở vùng điều hòa để tiến hành phiên mã

Cả 2 mạch của ADN đều có thể sử dụng làm khuôn tổng hợp ARN được vì cả 2 mạch đều có chiều 3’ - 5’ chỉ là cách đọc mã trong không gian ngược nhau mà thôi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 7:36

Đáp án A

1. sai vì cho dù hình thành loài mới bằng lai xa và đa bội hóa vẫn cần có sự tác động của chọn lọc tự nhiên để chọn lại các cá thể đột biến thích nghi và nhân lên thành quần thể thích nghi

2. sai, ví dụ như hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa - không có sự tham gia của cách li địa lí. Chỉ khi nào xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới mới được hình thành.

3. đúng vì khi khác khu vực sự trao đổi dòng gen giữa các loài diễn ra hạn chế nên dòng gen giảm đáng kể.

4. đúng. Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu so cấp cho chọn lọc tự nhiên trong mọi con đường hình thành loài. Trong đó, đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu.

5. đúng.

Vậy có 3 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 9:36

Đáp án A

Các phát biểu đúng là (3) (4) (5)

1 sai vì cho dù hình thành loài mới bằng lai xa

và đa bội hóa vẫn cần có sự tác động của chọn

lọc tự nhiên để chọn lại các cá thể đột biến

thích nghi và nhân lên thành quần thể thích nghi.

2 sai, ví dụ như hình thành loài bằng con đường

lai xa và đa bội hóa – không có sự tham gia của

cách li địa lý 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 3:34

Đáp án : D

Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể, do đó (3) sai

Tiến hóa chỉ xảy ra khi có sự thay đổi vốn gen ( tần số alen và thành phần kiểu gen) của quần thể qua các thế hệ. Nếu không có sự thay đổi vốn gen thì quần thể không tiến hóa

Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo loài mới ở thực vật do loài được tạo ra có khả năng sinh sản hữu tính nhưng đem lai với đời bố mẹ thì không thể cho ra con lai hữu thụ

Tiến hóa nhỏ làm biến đổi vốn gen quần thể tạo loài mới, tiến hóa lớn làm xuất hiện những bậc phân loại trên loài

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 11 2018 lúc 11:36

Chọn D

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2019 lúc 12:39

Đáp án D

I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. à đúng

II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. à sai

III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. à đúng

IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2018 lúc 13:53

Đáp án B

Phát biểu không đúng là (2), (5).

(2) sai vì còn phụ thuộc vào sự chênh lệch tần số alen ở hai nhóm.

(5) sai vì còn đường hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa đã tạo ra sự cách li di truyền (cách li sau hợp tử) nên sự di nhập gen không làm ảnh hướng đến tốc độ hình thành loài.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 4:22

Chọn đáp án B

- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.

- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.

- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 7 2018 lúc 12:09

Chọn đáp án B

- Lai xa giữa hai loài A và B sẽ sinh ra đời con có bộ NST n của loài A với n của loài B. Bộ NST của con lai là đơn bội vì các NST không tồn tại thành cặp tương đồng.

- Tiến hành đa bội hóa ở cơ thể F1 thì sẽ thu được dạng lưỡng bội (song nhị bội) có tất cả các NST đều tồn tại ở dạng tương đồng và đặc biệt là tất cả các gen đều ở dạng đồng hợp (thuần chủng). Do vậy con lai được sinh ra do lai xa và đa bội hóa thì sẽ có kiểu gen thuần chủng về tất cả các cặp gen.

- Ở bài toán này, dễ dàng nhận ra cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE là cơ thể không thuần chủng nên không được sinh ra nhờ lai xa và đa bội hóa.

Bình luận (0)