Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 17:43

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2019 lúc 5:13

Đáp án D

Phương pháp

Quần thể giao phối có kiểu gen aa bị chết tần số alen ở thể hệ Fn được tính bằng công thức :

Cách giải:                                                              

Tần số alen ở thế hệ ban đầu là : A = 0,6 ; a = 0,4

Ta có tần số alen a sau n thế hệ là 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 15:48

Đáp án: B

Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.

(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.

(2) Sai.

Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))

P: 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

→ Tần số alen a ở F3 là Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:

(3AA : 4Aa)x(3AA : 4Aa) → 25AA : 20Aa : 4aa → Aa = 40,81%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 12:05

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2019 lúc 7:07

Đáp án B.

Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.

(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.

(2) Sai.

Cách 1:

Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))





Cách 2:

Hoặc có thể dùng công thức tần số giao tử a ở thế hệ Fn tạo ra là là tần số alen a ở thế hệ ban đầu sau khi đã chia lại tỉ lệ) như sau:

Tần số giao tử do P* tạo ra là:  
Tần số giao tử a do F2 tạo ra là: 

(Thật ra thì tỉ lệ giao tử của F2 của trường hợp này cũng chính là tỉ lệ alen ở F3 nhưng vì có nhiều bạn tư duy không nhanh nên phải giải kỹ càng hơn)

(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.

Hoặc có thể dùng công thức   như ở ý (2) để tìm trực tiếp tần số alen a ở F3:

(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:

3 A A : 4 A A x ( 3 A A : 4 A a ) → 25 A A : 20 A a : 4 a a → A a = 40 , 81 %

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 7 2018 lúc 15:58

Các kết luận đúng là (2) (4) 

Kết luận (1) là sái vì đột biến không thể làm cho tần số alen và tần số kiểu gen thay đổi một cách đột ngột và sau sắc như vậy được

Kết luận (3) sai vì nếu giả sử kiểu gen aa vô sinh thì cấu trúc F3 cũng là :25AA : 10Aa :1aa

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 10 2017 lúc 6:14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 8:47

Đáp án B

64% A_ à aa = 36% à fa = 0,6; fA = 0,4

à Khi môi trường thay đổi, áp lực chọn lọc với kiểu gen aa là 100%.

AA = 0 , 4 x 0 , 4 0 , 64 = 1 4 ; Aa = 3 4

Sau đó, điều kiện sống trở lại như cũ, sau một thế hệ ngẫu phối tỷ lệ kiểu hình của quần thể:

fa =  3 8 ; fA = 5 8

 

à aa = 9 64 à A_ =  55 64

à 55 trội: 9 lặn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 8:13
Thế hệ xuất phát có tần số alen: a = 0,4  Tần số alen ở thế hệ F4 là: a = 0,4/(1+4×0,4)= 0,15 và A = 0,85 Quá trình ngẫu phối sẽ cho F5 có tỉ lệ kiểu gen

0,7225AA + 0,255Aa + 0,0225aa = 1

Do aa bị chết ở giai đoạn phôi nên ở F5có 0,7225AA + 0,255Aa, suy ra tỉ lệ kiểu gen Aa = 0,255/0,9775 = 0,26

Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu gen Aa là 26%

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)