số nguyên x thõa mãn 6 chia hết cho (x + 4) x là:...
số nguyên x lớn nhất thõa mãn x chia hết cho x-1 là x=?
Vì x chia hết cho x - 1
=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1
=> 1 chia hết cho x - 1 (Vì x - 1 chia hết cho x - 1)
=> x - 1 thuộc {-1; 1}
=> x thuộc {0; 2}
=> x = 2 (Vì x lớn nhất)
Vì x chia hết cho x-1 mà (x;x-1)=1
=> Không có x thõa mãn
số nguyên x bé nhất thõa mãn:(2x+3) chia hết cho x-2
2x + 3 ⋮ x - 2
<=> 2x - 4 + 7 ⋮ x - 2
<=> 2(x - 2) + 7 ⋮ x - 2
<=> 7 ⋮ x - 2
=> x - 2 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }
=> x - 2 = { ± 1; ± 7 }
Ta có bảng sau :
x - 2 | - 7 | - 1 | 1 | 7 |
x | - 5 | 1 | 3 | 9 |
Mà x là số nguyên bé nhất => x = - 5
Vậy x = - 5
ta có : 2x+3=2(x-2)+7
vì 2(x-2) chia hết cho x-2 nên 7 chia hết cho x-2
suy ra x-2 thuộc Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
ta có bảng sau
x-2 1 -1 7 -7
x 3 1 9 -5
so sánh : -5<1<3<9
suy ra x=-5
vậy x=-5
Cho x;y là hai số nguyên thõa mãn (x-y) chi hết cho 5. Khẳng định nào không đúng
a.(3x-8y)chia hết cho 5
b.(x+6y)chia hết cho 5
c.(6x-y)chia hết cho 5
d.(x+4y)chia hết cho 5
số các số nguyên x thõa mãn. (x´+7x+2)chia hết (x+7)
x2+7x+2=x.(x+7)+2.
x+7 chia hết cho x+7.
=>x.(x+7) chia hết cho x+7.
Để chia hết cho x+7 hiển nhiên 2 chia hết cho x+7.
Lập bảng các ước ra rồi tính x
x2+7x+2=x.(x+7)+2.
x+7 chia hết cho x+7.
=>x.(x+7) chia hết cho x+7.
Để chia hết cho x+7 hiển nhiên 2 chia hết cho x+7.
Lập bảng các ước ra rồi tính x
x2+7x+2=x.(x+7)+2.
x+7 chia hết cho x+7.
=>x.(x+7) chia hết cho x+7.
Để chia hết cho x+7 hiển nhiên 2 chia hết cho x+7.
Lập bảng các ước ra rồi tính x
1 x e N thõa mãn:
a) x chia hết cho 24 ; chia hết cho 36 ; x chia hết cho 120 và x nhỏ nhất
b ) x chia cho 4 ,6,9 đều có số dư là 2 và 400 < x <500
Bài 1 : tìm các số nguyên x thõa mãn :
(4x cộng 3) chia hết chov (x trừ 2)
4x+3 chia hết cho x-2
4x+3=x+x+x+x+3
=x-2+x-2+x-2+x-2+8+3
=4(x-2)+11
4(x-2) chia hết cho x-2
=>11 chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(11)
x-2 thuộc{1;11;-1;-11}
x thuộc{3;13;1;-9}
tick mình nha
theo bai ra ta co : (4x+3) chia het cho (x-2) lai co :x-2 chia het cho x-2 =>4(x-2) chia het cho x-2 hay :4x-8 chia het cho x-2 =>(4x+3)-(4x-8) chia het cho x-2 11 chia het cho x-2 =>x-2 thuoc Ư(11)={1;11} x thuoc {3;13}
giúp mik vs
tìm các số nguyên x thõa mãn:
a) (x+4)chia hết(x+1)
b)(4x+3)chia hết(x-2)
à mà các bn có chs roblox ko,kb mik đi
trong sách bt toán toán tập 1
x + 4 ⋮ x + 1
=> x + 1 + 3 ⋮ x + 1
=> 3 ⋮ x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3)
=> x + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> x thuộc {-2; 0; -4; 2}
b, 4x + 3 ⋮ x - 2
=> 4x - 8 + 11 ⋮ x - 2
=>4(x - 2) + 11 ⋮ x - 2
=> 11 ⋮ x - 2
=> ...
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 thõa mãn p+2 là số nguyên tố . Chứng tỏ rằng p+1 chia hết cho 6
Cách 1:
p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)
p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)
Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)
Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)
Mà (2;3)=1 (***)
Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.
Cách 2:
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Tìm số x thõa mãn:
700< x < 800 và khi chia x cho 6 có dư 1 ,chia x cho 8 có dư 3 và x chia hết cho 5.
AI GIẢI GIUP TỚ VOWIIIIIIIIIIIIIIII!!