Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và hàm số y = g x = x f x 2 có đồ thị trên đoạn [0;2] như hình vẽ bên. Biết diện tích miền được tô màu là S = 5 2 , tính tích phân I = ∫ 1 4 f x d x .
A. I = 5 4
B. I = 5 2
C. I = 5
D. I = 10
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ. Đặt g ( x ) = f ( x 3 ) . Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g ( x )
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019 là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Chọn A
Ta có: g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019.
Nhận xét: tịnh tiến đồ thị hàm số y = f'(x) sang bên phải theo phương của trục hoành 2017 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f'(x-2017) . Do đó, số nghiệm của phương trình f'(x) = 2018 bằng số nghiệm của phương trình (*).
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có nghiệm đơn duy nhất hay hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị của hàm số y=f’(x) như hình vẽ. Đặt g x = 3 f x + x 3 - 3 x 2 . Tìm số điểm cực trị của hàm số y=g(x).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 0.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ , có đạo hàm f ' ( x ) = x 3 ( x − 1 ) 2 ( x + 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Đáp án D.
Ta có thể lập bảng xét dấu của f'(x) tuy nhiên thì ta có thể dùng mẹo như sau. Tại x=0; x=-2 thì y' đổi dấu do có mũ la lẻ còn x=1 thì không đổi dấu do mũ là chẵn. Vì vậy ta có thể có 2 cực trị.
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ có f(0)=0 và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên
Hàm số y = 3 f ( x ) - x 3 đồng biến trên khoảng
A. 2 ; + ∞
B. - ∞ ; 2
C. (2;0)
D. (1;3)
Đặt g ( x ) = 3 f ( x ) - x 3 . Hàm số ban đầu có dạng y=|g(x)|
Ta có g ' ( x ) = 3 f ' ( x ) - 3 x 2 .
Cho g'(x)=0 ⇔ [ x = 0 x = 1 x = 2
Dễ thấy g(0)=0. Ta có bảng biến thiên
Dựa vào BBT suy ra hàm số y=|g(x)| đồng biến trên khoảng (0;2) và a ; + ∞ với g(a)=0
Chọn đáp án C.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f’(x), f’(x) liên tục trên ℝ. Xét hàm số g x = f x 2 - 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;2)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (2;+∞)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (-1;0)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)
Cho hàm số y = f(x) , có đạo hàm là f '(x) liên tục trên ℝ và hàm số f '(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu cực trị?
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Cho hàm số y = f(x) , có đạo hàm là f'(x) liên tục trên ℝ và hàm số f'(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Hỏi hàm số y = f(x) có bao nhiêu cực trị?
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Chọn C.
Ta có f'(x)= 0
(Trong đó -2 < a < 0 < b < c < 2)
Ta có bảng xét dấuDựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số y = f(x) có 3 cực trị.
Cho hàm sốy =f(x), y =g(x)liên tục trên ℝ và có đồ thị các đạo hàm (đồ thị y =g’(x) là đường đậm hơn) như hình vẽ
Hàm số h(x) =f(x-1) –g(x-1) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1/2;1).
B. (-1;1/2).
C. (1;+∞).
D. (2;+∞)
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ sao cho m a x x ∈ [ 0 ; 10 ] f ( x ) = f(2) = 4. Xét hàm số g(x) = f x 3 + x - x 2 + 2 x + m . Giá trị của tham số m để m a x x ∈ [ 0 ; 2 ] g ( x ) = 8 là
A. 5
B. 4
C. -1
D. 3
Chọn D
Xét hàm số
Ta có nên
Vì vậy khi t = 2 ⇔ x = 1
Mặt khác Suy ra khi x = 1
Vậy ⇔ m = 3
Cách 2: Tác giả: Nguyễn Trọn g Lễ; Fb: Nguyễn Trọng Lễ.
Phương pháp trắc nghiệm
Chọn hàm y = f(x) = 4 thỏa mãn giả thiết: hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ có
Ta có
Xét hàm số g(x) liên tục trên đoạn [0;2], g'(x) = 0 ⇔ x = 1. Ta có g(0) = 4 + m, g(1) = 5 + m, g(2) = 4 + m
Rõ ràng g(0) = g(2) < g(1) nên
Vậy 5 + m = 8 => m = 3