Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:26

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{4}{5}\)

=>1/x=1/20

=>x=20

Vậy: Sau 20 giờ thì vòi 2 chảy một mình đầy bể

Sau 30 phút thì chảy được 1/40 bể

Bình luận (0)
ABCD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 20:09

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:25

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{4}{5}\)

=>1/x=1/20

=>x=20

Vậy: Sau 20 giờ thì vòi 2 chảy một mình đầy bể

Sau 30 phút thì chảy được 1/40 bể

Bình luận (1)
ABCD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 19:25

Gọi thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{4}{5}\)

=>1/x=1/20

=>x=20

Vậy: Sau 20 giờ thì vòi 2 chảy một mình đầy bể

Sau 30 phút thì chảy được 1/40 bể

Bình luận (0)
Bùi Lan Anh
Xem chi tiết
Ngô Thị Khánh Hằng
12 tháng 4 2020 lúc 12:02

ko bít 🙃

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dấu tên ?
Xem chi tiết
Phan Đức Trung Hiếu
26 tháng 1 2023 lúc 13:50

Để tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình thì đầy bể, ta có thể sử dụng phương pháp sau:

Tìm ra thời gian hai vòi chảy chung là bao lâu: 4 giờ 48 phút (thời gian hai vòi chảy chung để đầy bể).

Tìm ra thời gian hai vòi chảy riêng là bao lâu: 9 giờ + 5 giờ 12 phút = 14 giờ 12 phút (thời gian hai vòi chảy riêng để đầy bể)

Tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình: 14 giờ 12 phút / 2 = 7 giờ 6 phút (thời gian mỗi vòi chảy một mình để đầy bể)

Vậy, mỗi vòi chảy một mình trong 7 giờ 6 phút thì đầy bể.

Bình luận (0)
nguyễn quốc khánh
Xem chi tiết
Ngô Thanh Thảo
31 tháng 3 2017 lúc 21:30

Trong 1 phút ,cả 2 vòi chảy được 1/48 bể

Trong 1 phút,vòi thứ nhất chảy được 1/80 bể

Trong 1 phút,vòi thứ hai chảy được 1/48 - 1/80 = 1/120 bể

Trong 30 phút,vòi thứ hai chảy được 30.1/120 = 1/4 bể

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2018 lúc 10:11

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể; vòi thứ hai chảy được Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

QUẢNG CÁO

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 13:27

Gọi x (phút), y (phút) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.

(Điều kiện: x, y > 80 )

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được 1/x bể; vòi thứ hai chảy được 1/y bể.

Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước nên ta có phương trình :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có hệ phương trình:

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đặt Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Khi đó hệ phương trình trở thành :

Giải bài 38 trang 24 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút (= 2 giờ) , vòi thứ hai 240 phút (= 4 giờ)

Kiến thức áp dụng

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :

Bước 1 : Lập hệ phương trình

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn

- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.

- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.

Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).

Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.

Bình luận (0)