Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hồng nhung
Xem chi tiết
trần thế nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2018 lúc 2:10

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có C O A ^ < B O A ^  nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 6 2019 lúc 12:03

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2017 lúc 12:53

Âu Dương Phong
Xem chi tiết
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Dang Trung
29 tháng 4 2019 lúc 17:18

A O B C T 35 110 20

Giải 

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)\(\left(35^o< 110^o\right)\)

b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên

    \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

      \(35^o+\widehat{BOC}=110^o\)

                   \(\widehat{BOC}=110^o-35^o\)

                   \(\widehat{BOC}=75^o\)

Ta có : \(35^o< 75^o\)nên suy ra : \(\widehat{AOB}< \widehat{BOC}\)

c) 

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OT nên:

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOT}=\widehat{AOT}\)

                  \(\widehat{AOT}=35^o+20^o\) 

                 \(\widehat{AOT}=55^o\)

Vì tia OT nằm giữa hai tia OA và OC nên:

\(\widehat{AOT}+\widehat{COT}=\widehat{AOC}\)

  \(55^o+\widehat{COT}=110^o\)

\(\widehat{COT}=110^o-55^o\)

\(\widehat{COT}=55^o\)

Tia OT là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)

+    Tia OT nằm giữa hai tia OA và OC 

+  \(\widehat{AOT}=\widehat{COT}=55^o\)