Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm 

b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm 

Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm ) 

Bình luận (2)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 10 2017 lúc 16:52

O B C K I A H

a) Xét tam giác vuông ABO có đường cao BK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có: 

\(OB^2=OK.OA\Rightarrow5^2=OK.10\Rightarrow OK=2,5\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Suy ra \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta thấy ngay \(\Delta KOI\sim\Delta HOA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OA}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OI=\frac{OK.OA}{OH}\)

Xét tam giac vuông ABO có BK là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(OK.OA=OB^2=R^2\) không đổi. Lại có OH cũng không đổi (bằng khoảng cách từ O tới đường thẳng xy)

Vậy nên \(OI=\frac{R^2}{OH}\) không đổi.

Vậy khi A di chuyển trên đường thẳng xy thì độ dài đoạn thẳng OI không đổi.

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nhat Minh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Lê
Xem chi tiết
Bin Mèo
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hương
Xem chi tiết
Ngọc Trinh
15 tháng 5 2016 lúc 11:24

bạn vẽ hình ra đi

Bình luận (0)
Sayonara I Love You
15 tháng 5 2016 lúc 11:29

Hình đâu bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hương
15 tháng 5 2016 lúc 11:41

Vẽ hình bài này bằng ứng dụng của web khó quá. Mình loay hoay k được. Bạn chịu khó vẽ hình giải giúp mình bạn nhé!

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 5:59

Kẻ OH vuông góc với xy suy ra OH ≤ OA . Mặt khác A nằm trong đường tròn (O;R) nên OA ≤ R

Bình luận (0)
Xích U Lan
Xem chi tiết