Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ
B. điện dung của tụ điện
C. điện tích của tụ điện
D. cường độ điện trường giữa hai bản tụ
Mạch dao động LC lí tường, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Đáp án B
Theo bài ra W C W L = n ⇒ i = I 0 n + 1 ; u = n n + 1 U 0 = n n + 1 Q 0 C
Mạch dao động LC lí tường, điện tích cực đại trên một bản tụ làQ0, tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1 000 pF và khoảng cách giữa hai bản là d = 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện.
Mạch dao động LC lí tưởng, điện tich cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Mạch dao động LC lí tưởng, điện tich cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Một tụ điện phẳng có điện dung 200pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là
A. q = 5 . 10 - 11 C và E = 10 6 V/m
B. q = 8 . 10 - 9 C và E = 2 . 10 5 V/m
C. q = 5 . 10 - 11 C và E = 2 . 10 5 V/m
D. q = 8 . 10 - 11 C và E = 10 6 V.m
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và 60 kV/m.
B. 6 nC và 60 kV/m.
C. 60 nC và 30 kV/m.
D. 6 nC và 6 kV/m.
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và 60 kV/m
B. 6 nC và 60 kV/m.
C. 60 nC và 30 kV/m.
D. 6 nC và 6 kV/m
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là
A. 60 nC và 60 kV/m.
B. 6 nC và 60 kV/m.
C. 60 nC và 30 kV/m.
D. 6 nC và 6 kV/m
Chọn C.
Q = C U = 1000.10 − 12 .60 = 6.10 − 8 ( C ) E = U d = 60 2.10 − 3 = 3.10 4 ( V / m )