Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2019 lúc 12:25

Do vật di chuyển theo đường cong nên ta áp dụng công thức bổ đề tính công

Với  chính là độ dài đại số hình chiếu của đường cong lên phương của lực

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 9:01

Do vật di chuyển theo đường cong nên ta áp dụng công thức bổ đề tính công

Với  chính là độ dài đại số hình chiếu của đường cong lên phương của lực F

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 7:20

Xét vật di chuyển một cung nhỏ S khi đó cung trùng với dây cung S = AC

Công của lực F di chuyn trên cung này là:

Với   chính là độ dài đại số hình chiếu của AC lên phương của lực  

Xét với một đường cong bất kỳ ta có thể chia nhỏ thành các cung nhỏ tùy ý rồi sử dụng kết quả (*) khi đó ta được công thức cho đường cong tổng quát dài tùy

Áp dụng công thức bổ đề vừa xây dựng ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 3 2017 lúc 13:38

Chọn A.

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Xét vật di chuyển một cung nhỏ S khi đó cung trùng với dây cung S = AC

Công của lực F di chuyển trên cung này là:

A = F.S.cosα = F. S F ⇀  (*)

Với  S F ⇀  = A'C' = AC.cosα chính là độ dài đại số hình chiếu của AC lên phương của lực  F ⇀

Xét với một đường cong bất kỳ ta có thể chia nhỏ thành các cung nhỏ tùy ý rồi sử dụng kết quả (*) khi đó ta được công thức cho đường cong tổng quát dài tùy ý

A = F.S.cosα = FS(F)

Với: F = 600N,S(F) = A'C' = AC = 1m

Thay vào ta được:

A = F.S.cosα = F.S(F) = 600.1 = 600J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2019 lúc 9:02

Đáp án A.

Xét vật di chuyển một cung nhỏ S khi đó cung trùng với dây cung S = AC

Công của lực F di chuyn trên cung này là:

chính là độ dài đại số hình chiếu của AC lên phương của lực   F →

 

Xét với một đường cong bất kỳ ta có thể chia nhỏ thành các cung nhỏ tùy ý rồi sử dụng kết quả (*) khi đó ta được công thức cho đường cong tổng quát dài tùy ý

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Như Nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
4 tháng 2 2021 lúc 9:56

TH1: Co ma sat

\(F-mg\sin30^0-\mu mg=0\Leftrightarrow F=1.10.\dfrac{1}{2}+0,1.1.10=6\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_F=F.s=6.0,2=1,2\left(J\right)\)

\(A_{ms}=F_{ms}.s=0,1.1.10.0,2=0,2\left(J\right)\)

\(A_P=mg\sin30^0.s=1.10.\dfrac{1}{2}.0,2=1\left(J\right)\)

TH2: Khong co ma sat

\(F=mg\sin30^0=\dfrac{10}{2}=5\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_F=F.s=5.0,2=1\left(J\right)=A_P\)

Các công này tính theo độ lớn, ko phải theo giá trị nên nó luôn dương

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2017 lúc 16:05

a) Vì C, D thuộc nửa đường tròn đường kính AB nên

A C B = A D B = 90 o ⇒ F C H = F D H = 90 o ⇒ F C H + F D H = 180 o  

Suy ra tứ giác CHDF nội tiếp

b) Vì AH BF, BH AF nên H là trực tâm ∆ AFB FH AB

⇒ C F H = C B A ( = 90 o − C A B ) ⇒ Δ C F H ~ Δ C B A ( g . g ) ⇒ C F C B = C H C A ⇒ C F . C A = C H . C B

Bình luận (0)
Đặng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết