Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
a, Vận tốc của vật sau 2s là
A. 5 m/s2
B. 10 m/s2
C. 20 m/s2
D. 15 m/s2
Đồ thị gia tốc – thời gian của một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ ở hình bên.
c, Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
A. 10 m/s
B. 7 m/s
C. 14 m/s
D. 20 m/s
Đáp án C.
Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là
Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 trong 10 s, sau đó chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s và cuối cùng giảm vận tốc độ và gia tốc có độ lớn 4 m/s2 đến khi dừng hẳn. Quãng đường vật đi được là
A. 750 m
B. 800 m
C. 700 m
D. 850 m
Đáp án A
Vận tốc sau 10s đầu:
Suy ra quãng đường vật đi được trong 10s là:
Quãng đường vật đi được trong 30s tiếp theo:
Quãng đườngvật đi được trong giai đoạn cuối cùng đến khi dừng lại:
Tổng quãng đường
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A. 3,2 m/ s 2 ; 6,4 N. B. 0,64 m/ s 2 ; 1,2 N.
C. 6,4 m/ s 2 ; 12,8 N. D. 640 m/ s 2 ; 1280 N.
Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2 m/s, gia tốc 4 m/s2. Tính:
a. Vận tốc của vật sau 2s ?
b. Quãng đường đi được sau 5s ?
c. Vật đạt vận tốc 20 m/s sau bao lâu?
d. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là ?
Một vật chuyển động trên một đường thẳng với gia tốc 1 m/s2. Nếu vận tốc tốc của vật sau 10 s từ lúc vật bắt đầu chuyển động là 5 m/s, thì quãng đường vật đi được trong thời gian này là
A. 12,5 m
B. 25 m
C. 50 m
D. 100 m
Đáp án B.
suy ra, khi thì
Như vậy từ vật chuyển động chậm dần, tại t=5s vật đổi chiều chuyển động, sau đó từ
vật chuyển động nhanh dần (hình vẽ)
Quãng đường vật đi được trong 5s đầu là
Quãng đường vật đi được trong 5s sau là
Vậy tổng quãng đường vật đã đi được trong 10s là
Một vật chuyển động với vận tốc v(t)có gia tốc là a(t)= 3 t 2 + t ( m / s 2 ) . Vận tốc ban đẩu của vật là 2(m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 2s
A. 12m/s
B. 10m/s
C. 8m/s
D. 16m/s
Cùng một lúc tại hai điểm A, B cách nhau 125 m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A có vận tốc đầu 4 m/s và gia tốc là 2 m/ s 2 , vật đi từ B có vận tốc đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/ s 2 . Biết các vật chuyển động nhanh dần đều. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc hai vật cùng xuất phát. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau?
A. 10s
B. 5s
C. 6s
D. 12s
Trong thí nghiệm dùng để xác định gia tốc rơi tự do ở hình 21.1, các quả nặng đều giống nhau. Khi thả cho các quả nặng chuyển động thì sau 1,4s, chùm bên phải chạm đất. Từ đó tính được độ lớn của gia tốc rơi tự do là
A. 9,8 m/ s 2 B. 10 m/ s 2
C. 9,18 m/ s 2 D. 10,2 m/ s 2
Từ h = a t 2 /2 tính được a = 2h/ t 2
Từ 5 mg - T = 5ma và 4mg - T = -4ma
Suy ra giá trị của g = 18h/ t 2 = 18.1/ 1 , 4 2 ≈ 9,18 m/ s 2
Chọn đáp án C.
Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
luật v ( t ) = 1 180 t 2 + 11 18 t ( m / s ) , trong đó t(giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a ( m / s 2 ) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 10 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 22 m/s.
B. 15m/s.
C. 10 m/s.
D. 7 m/s.