Một nguyên tố X đứng ở ô số 16 của bảng tuần hoàn. Ion nào sau đây sinh ra từ X có cấu hình electron của khí hiếm?
A. X 4 +
B. X 2 +
C. X 4 -
D. X 2 -
TL:
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3
→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)
→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.
( mk ko chép mạng nhé )
HT
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] ( n - 1 ) d a n s 1 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n - 1)dans1 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. ns1, X ở chu kì n, nhóm IA
B. (n -1)d5ns1 và chu kì n , nhóm VIB
C. (n -1)d10ns1 và chu kì n , nhóm IB
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án D
Xét đáp án A.
a = 0 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm]ns1
X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.
X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp ns → X thuộc nhóm IA.
• Xét đáp án B.
a = 5 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d5ns1
X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.
X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm VIB.
• Xét đáp án C.
a = 10 → Cấu hình electron của nguyên tố X: [khí hiếm](n - 1)d10ns1
X có số lớp electron = n → X thuộc chu kì n.
X có 1 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp (n - 1)d → X thuộc nhóm IB.
→ Chọn D.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là
A.5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X như sau: 1s2 2s2 2p3 . Hãy cho biết
- Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
- X thuộc loại nguyên tố gì (kim loại/ phi kim/ khí hiếm) ? Giải thích.
ZX= 2+2+3=7 ; Cấu hình e ngoài cùng: 2s2 2p3
X thuộc ô số 7, là nguyên tố Nito (N), chu kì 2, nhóm VA
Vì X có 5e ngoài cùng nên X là phi kim
Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là [Ne] 3 s 2 3 p 1
Cho biết vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. X là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Cấu hình e đầy đủ của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 → Z = 13 = STT, chu kì 3 (có 3 lớp e), nhóm IIIA, (có 3 lớp ngoài cùng, là nguyên tố p), kim loại.v
Một hợp chất A được tạo thành từ các ion X+ và Y 2- . Trong X+ có 5 hạt nhân của hai nguyên tố và có 10 electron. Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số electron trong Y 2- là 32. Xác định công thức hóa học của A
A. (NH4)2CO3
B. (NH4)2SiO3
C. (NH4)2SO4
D. (NH4)2CrO4
Nhận thấy hợp chất A có dạng X2Y.
Dễ nhận thấy X+ trong tất cả các đáp án là NH4+ hoặc lập luận như sau:
• Với ion X+ chứa 5 hạt nhân của 2 nguyên tố → X có dạng AaBb+ với a+ b = 5
Trong X+ có 10 electron → Ztb =
10
+
1
5
= 2,2 → trong X chắc chắn chứa H → X có dạng HaBb
Với a = 1, b= 4 → ZB =
11
-
1
4
= 2,5 loại
Với a = 2, b= 3 → ZB =
11
-
2
3
= 3 ( loại do B(Z= 3) không tạo được liên kết ion với H)
Với a = 3, b= 2 → ZB =
11
-
3
2
= 4 ( Loại do không tồn tại ion C2H3+)
Với a= 4, b= 1 → ZB =
11
-
4
1
= 7 (N) → X là NH4+ ( thỏa mãn)
•Trong ion Y2- có bốn hạt nhân → Y có dạng CcDd với c + d= 4 ( Loại C, D)
Trong ion Y2- có bốn hạt nhân thuộc hai nguyên tố trong cùng một chu kì và đứng cách một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. → ZD = ZC + 2
Với c=1, d= 3 → ZC + 3. (ZC +2) = 30 → ZC = 6 ( C) → ZD = 8(O). Vậy Y2- có công thức CO32-.
Với c= 2,d= 2 → 2ZC + 2. (ZC +2) = 30 → ZC = 6,5 ( loại)
Với c= 3, d= 1→ 3ZC + (ZC +2) = 30 → ZC = 7 (N), ZD = 9 (F) → loại do không tạo được ion N3F2-.
Công thức của A là (NH4)2CO3.
Đáp án A.