Nguyễn Hoàng Nam
Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol  C u S O 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I 7,5A, trong thời gian t 4632s, thu được dung dịch X, đồng thời anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t (s) thì tổng số mol khí thoát ra ở 2 điện cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể, hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong nướ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 13:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2018 lúc 1:51

Đáp án C

Điện phân trong 3378 giây tương đương với số e trao đổi là 0,07 mol

Do trao đổi 0,07 mol e chỉ thu được thêm 0,025 mol Cu, chứng tỏ Cu hết

Lúc này ở catot thu thêm 0,025 mol Cu và 0,01 mol H2

Vậy lúc này ở anot thu được thêm 0,025 mol khí

Do số mol khí trao đổi 0,07 nên chứng tỏ đã có tạo ra O2.

Vậy ở anot thu được Cl2 và O2 với số mol lần lượt là 0,015 và 0,01 mol.

Mặt khác do lúc t giây chỉ thu được Cu ở catot và Cl2 ở anot nên a=b.

Vậy t giây thì  n e   =   2 a  nên 2t giây thì   n e   =   4 a

Lúc 2t giây ở anot thu được a+0,025 mol Cu và a-0,025 mol H2.

Ở catot thu được a+0,015 mol Cl2 và O2 0,5a-0,0075 mol

Tổng số mol khí thu được là:

a - 0,025 +a + 0,015 + 0,5a - 0,0075 = 2,0625a

Giải được a= 0,04

Vậy số mol CuSO4 là 0,065 mol và KCl là 0,11 mol

=> m = 18,595 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2019 lúc 11:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2019 lúc 2:15

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2018 lúc 4:26

Đáp án B

2t(s):  n e = 0,64 => x= 0,14=> V= 4,032

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2019 lúc 6:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 17:36

Đáp án  C

Xét thời gian t giây

Cực (+) (anot): 2Cl- -> Cl2 + 2e

                            0,4      0,2    0,4 mol.e

Vì thu được thể tích là 4,48 l => n = 0,2mol khí => H2O chưa bị điện phân:

Tổng số mol. Số electron ở cực (+) thu được là 0,2 mol.e

Vậy trong thời gian 2t giây thì [số mol. Số electron bên cực (+)] sẽ trao đổi là 0,8 mol.e = cực (-)

,nkhí = 0,45 mol

Và nếu tiếp tục điện phân thì chỉ có nước điện phân còn Cl- đã bị điện phân hết.

2H2O -> O2  +  4H+  +  4e

               0,1                 0,4

Và bên cực (-) catot:

Cu2+ ---> Cu + 2e

a                      2a (mol.e)

2H2O -----> H2 + 2OH- +  2e

                     n                     2n

thể tích khí thu được ở cả 2 điện cực trong thời gian 2t giây là           

0,2 + 0,1  + n = 0,45 => n = 0,15

Và tổng số mol. Số electron trao đổi cực (+) = tổng số mol. Số electron trao đổi cực (-) = 0,

=> 2a + 0,15.2 = 0,8

=> a = 0,25 mol

=>C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2018 lúc 3:15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 14:45

Chọn B.

Tại thời điểm t = 4632 giây ta có: ne = 0,36 mol

+ Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 với

 

Tại thời điểm t = 6948 giây ta có: ne = 0,54 mol

+ Khí thoát ra ở anot là Cl2 (0,06 mol) và

 

và khí ở catot H2 với n H 2 = nkhí cả 2 điện cực  – nkhí ở anot = 0,05 mol → BT   :   e b = 0,22 mol

(a) Sai, Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 44,14 gam.

(b) Đúng, Tại thời điểm t = 5790 giây ta có: ne = 0,45 mol mà 2 n Cu   <   n e  nên tại thời gian này thì nước đã điện phân ở cả 2 điện cực.

(c) Sai, Giá trị của b là 0,22.

(d) Sai, Dung dịch X chứa 3 chất tan K2SO4, H2SO4 và CuSO4 dư.

(e) Sai, Đến thời điểm 6948 giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,42 mol.

 

Bình luận (0)