Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 4 2017 lúc 7:32

Phản ứng thủy phân đặc trưng cho các hợp chất sau:

-         Este: Thủy phân trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (hai chiều), thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch (một chiều).

-         Cacbonhiđrat: Đíaccảit như saccarozơ, polisacarit (tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit hoặc dưới xúc tác enzim.

-         Peptit, protein: Thủy phân trong môi trường axit, thủy phân trong môi trường kiềm, thủy phân dưới tác dụng enzim.

-         Amit: Amit là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –CO-NH- không phải là của  amino axit cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.

-         Các hợp chất hữu cơ khác có chức este (poli (etylen terephtalat), poli (metyl metacrylat),..), chứa chức amit (nilon-6, nilon-6,6,…) cũng bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm.

Các chất bị thủy phân trong điều kiện thích hợp là: saccarozơ (C12H22O11), etyl axetat (CH3COOC2H5).

Val-Gly-Ala, tinh bột ((C6H10O5)n), tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5)

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 6:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 4 2018 lúc 6:42

Đáp án A

(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm

(b) Đ

(c) S. Saccarozo là đisaccarit

(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước

(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn

(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 3:42

Đáp án A

(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm

(b) Đ

(c) S. Saccarozo là đisaccarit

(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước

(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn

(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2018 lúc 4:06

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (b).

          (a) xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường kiềm đun nóng.

          (c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

          (d) etyl axetat tan rất ít trong nước.

          (e) etylamin có lực bazơ lớn hơn metylamin.

          (g) Gly-Ala không có phản ứng màu biure.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 16:54

Đáp án A

(a) S. Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm

(b) Đ

(c) S. Saccarozo là đisaccarit

(d) S. Etyl axetat tan ít trong nước do không tạo được liên kết H với nước

(e) S. Do C2H5- là gốc đẩy e mạnh hơn CH3- nên làm cho mật độ e trên N cao hơn, tính bazo mạnh hơn

(g) S. Các peptit có từ 2 liên kết pepetit trở lên mới có phản ứng màu biure.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2017 lúc 9:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 8 2018 lúc 8:21

Chọn A.

(a) Sai, Tinh bột không bị thủy phân trong môi trường kiềm.

(c) Sai, Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

(d) Sai, Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, ít tan trong nước.

(e) Sai, Gly‒Ala không phản ứng với Cu(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2018 lúc 11:17

Đáp án A

Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là: tristearin, etyl axetat, tripeptit (Gly - Ala - Val) => có 3 chấ

Bình luận (0)