Giá trị của biểu thức B = x + 899 biết x = - 1000 là:
A. Số nguyên dương nhỏ hơn 100.
B. Số nguyên lớn hơn −100.
C. Số 1.
D. Số nguyên âm nhỏ hơn −100
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
biểu thức B = ( a+b ) - ( c+d ) với a,b,c,d là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Lớn nhất là bao nhiêu ? Tìm giá trị của a,b,c,d khi đó
biểu thức B = ( a+b ) - ( c+d ) với a,b,c,d là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Lớn nhất là bao nhiêu ? Tìm giá trị của a,b,c,d khi đó
biểu thức B = ( a+b ) - ( c+d ) với a,b,c,d là các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? Lớn nhất là bao nhiêu ? Tìm giá trị của a,b,c,d khi đó
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
Trả lời
Để x + 2011 đật giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất
=> x + 2011 = 1
=> x = 1 - 2011
=> x = -2010
Vậy x = -2010
b) Gọi tổng số các giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là S
S = ( -99 ) + ( -98 ) + ... + 98 + 99
=> S = ( -99 ) + ( -98 ) + ... + 0 + ... + 98 + 99
=> S = ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + .... + 0
=> S = 0 + 0 + ... + 0
=> S = 0
Vậy tổng số các giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 = 0
Bài 3 a ,Tính tổng các số nguyên Lớn hơn -4 nhỏ hơn 2
b ,tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 100
Bài 4 tìm số nguyên X biết X + 1 là ước của x + 32
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)
a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ?
c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắn chắn là số nguyên dương không ?
d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không ?
a) Chắc chắn số nguyên a là số nguyên dương vì 2 lớn hơn mọi số nguyên âm
b) Số nguyên c vừa là số nguyên dương và số nguyên âm
c)Chắc chắn là số nguyên c là số nguyên dương
d)Số nguyên d vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương
a, Số a chắc chắn là số nguyên dương
b,Số b không chắc chắn là số nguyên âm
c,Số c không chắc chắn là số nguyên dương
d,Số d chắc chắn là số nguyên âm
a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không?
b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không?
c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì trên trục số thì điểm a nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0.
b) b < 3 nên b có thể bằng 0, 1 hoặc 2 nên b không chắc chắn là số nguyên âm.
c) c > -1 nên c có thể bằng 0 nên c không chắc chắn là số nguyên dương.
d) Số d chắc chắn là số nguyên âm vì trên trục số thì điểm d nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0.
a) Vì 2 > 0 mà a > 2 => a > 2 > 0 => a chắc chắn là số nguyên dương
b) b < 3 => b \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; -2 ; ... } => b không chắc chắn là số nguyên âm vì nó có thể là số nguyên dương
c) c > -1 => c \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; ... } => c không chắc chắn là số nguyên dương vì 0 không phải là số nguyên dương
d) d < -5 => d \(\in\){ -6 ; -7 ; -8 ; ... } => d chắc chắn là số nguyên âm
Đúng hay sai ???
A, Tấtcả số tự nhiên đều là số nguyên dương đúng hay sai
B, tổng của hai số nguyên âm luôn là số nguyên âm đúng hay sai
C, -1;0;1 là ba số nguyên liên tiếp đúng hay sai
D, viết các số nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3
E, tập hợp các số nguyên kí hiệu là j ?
G, tính tổng các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4
H, từ -10 đến 10 có bao nhiêu số nguyên tính cả -10 và 10
I, có bao nhiêu số nguyên lẻ lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50
A.sai
B.sai
C.Đ
D.-1;0;1;2
E.Kí hiệu là Z
G.quá dễ
H.21
I.Cực dễ
A, Sai (vì số 0 ko là số nguyên dương cũng ko là số nguyên âm)
B, Đúng
C, Đúng
D, Gọi A là tập hợp các sô nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3
\(A=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
E, Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
G, Gọi B là tập hợp các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4
\(B=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow B=-4+\left(-2\right)+0+2=-4\)
Vậy tổng các sô nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4 là -4
H, Gọi C là tập hợp các số nguyên từ -10 đến 10
\(C=\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Tập hợp C có 21 phần tử
Vậy từ -10 đến 10 có 21 số nguyên
I, Phần này thiếu dữ kiện. Bn phải bổ sung thêm là có tính cả -100 và 50 hoặc ko tính vào chứ!!!!
a] Số nguyên a lớn hơn 5.Số a có chắc chắn là số dương không ?
b]Số nguyên b nhỏ hơn 1.Số b có chắc chắn là số âm không ?
c]Số nguyên c lớn hơn - 3 .Số c có chắc chắn là số dương không ?
d]Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng-2.Số d có chắc chắn là sồ âm không ?