Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Thúy
Xem chi tiết
Không Tên
12 tháng 2 2018 lúc 20:14

Bài 1:

                    \(x^2-8x+y^2+6y+25=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-8x+16\right)+\left(y^2+6y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)^2+\left(y+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-4=0\\y+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy...

Bài 2: 

Phương trình có nghiệm duy nhất là    x = -2/3    nên ta có:

          \(\left(4+a\right).\frac{-2}{3}=a-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{8}{3}-\frac{2}{3}a=a-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(a+\frac{2}{3}a=2-\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5}{3}a=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-\frac{2}{5}\)

Nguyễn Xuân Anh
27 tháng 2 2018 lúc 0:47

Bài 3:

\(A=a^4-2a^3+3a^2-4a+5\)

\(=a^3\left(a-1\right)-a^2\left(a-1\right)+2a\left(a-1\right)-2\left(a-1\right)+3\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-a^2+2a-2\right)+3\)

\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-1\right)+2\left(a-1\right)\right]+3\)

\(=\left(a-1\right)^2\left(a^2+2\right)+3\ge3\)

\(\text{Vậy Min A=3. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi }a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

Bài 4:

\(xy-3x+2y=13\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-3\right)+2\left(y-3\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y-3\right)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1\)

x+2-7-117
y-3-1-771
x-9-3-15
y2-4104

Vậy...

Bài 5:

\(xy-x-3y=2\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)-3\left(y-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-1\right)=5=1.5=5.1=-1.-5=-5.-1\)

x-3-5-115
y-1-1-551
x-2248
y0-462

Vậy....

Phạm Tường Lan Vy
Xem chi tiết
Đinh Quang Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
nguyen lan anh
Xem chi tiết
Thanh Trà
10 tháng 6 2018 lúc 20:54

a, \(Đkxđ:x\ne-3;x\ne2\)

b,\(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)\(=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c,\(A=-\dfrac{3}{4}\) khi \(\dfrac{x-4}{x-2}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).4=-3\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-16=-3x+6\)

\(\Leftrightarrow7x=22\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{7}\)

Vậy khi \(x=\dfrac{22}{7}\) thì \(A=-\dfrac{3}{4}\)

nguyen thi vang
10 tháng 6 2018 lúc 21:08

a) ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\2-x\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(A=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

\(A=\dfrac{-x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c) Để \(A=\dfrac{-3}{4}\) thì :

\(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-4}{x-2}+\dfrac{3}{4}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4\left(x-4\right)}{4\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-2\right)}{4\left(x-2\right)}=0\)

\(\Rightarrow4x-16+3x-6=0\)

\(\Rightarrow7x+22=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-22}{7}\)

d) Ta có : \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

\(1\in Z\) để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{2}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Có : \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1=>x=3\\x-2=-1=>x=1\\x-2=2=>x=4\\x-2=-2=>0\end{matrix}\right.\)

Vậy để A nhận gt nguyên thì x \(\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

e) \(x^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=3\end{matrix}\right.\)

Thay vào A ta có :

\(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)

Thanh Trà
10 tháng 6 2018 lúc 21:02

d, \(A\) nguyên thì \(\dfrac{x-4}{x-2}\) nguyên.

Ta có: \(\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

\(1\) nguyên, để \(A\) nguyên thì \(\dfrac{2}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{2;-2;1;-1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(x-2\) 2 -2 1 -1
\(x\) 4 0 3 1

Vậy A nguyên khi \(x\in\left\{4;0;3;1\right\}\)

e, \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=3\) thì \(A=\dfrac{3-4}{3-2}=-1\)

Nguyễn Nhị Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Trọng
Xem chi tiết
jdhbgm
1 tháng 1 2017 lúc 8:08

a/ la 4

b/ la 100

Nguyễn Phú Trọng
1 tháng 1 2017 lúc 8:11

cho rõ lời giải hộ tớ được không và cho cả giá trị x,y nữa

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
8 tháng 3 2020 lúc 11:13

1, Ta có: \(|x-100|+\left(x-y\right)^2+100\ge0+0+100=100\)

                Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-100=0\\x-y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=100\\y=100\end{cases}}}\)

2, Áp dụng BĐT \(|a|\ge a\) với \(\forall a\). Dấu "=" xảy ra khi \(a\ge0\)

Áp dụng vào bài toán ta có: \(|x+20|+|47-x|+3^3\ge x+20+47-x+9=76\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x+20\ge0\\47-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow-20\le x\le47}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết