Cặp cơ quan nào dưới đây ở các loài sinh vật không phải là cơ quan tương đồng ?
A. Gai xương rồng và gai hoa hồng.
B. Cánh dơi và chi trước ngựa.
C. Cánh gà và cánh chim bồ câu
D. Ruột thừa ở người và manh tràng ở thỏ.
Cho các cặp cơ quan sau:
- (1) tuyến nọc độc của rắng và tuyến nước bọt của người.
- (2) Cánh dơi và chi trước của ngựa.
- (3) Gai xương rồng và lá cây lúa.
- (4) Cánh bướm và cánh chim.
Các cặp cơ quan tương đồng là:
A. (1), (3),(4)
B. (1),(2),(4)
C. (2),(3),(4)
D. (1),(2),(3)
Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc
1. tuyến nọc độc của rắng và tuyến nước bọt của người.
2. Cánh dơi và chi trước của ngựa.
3. Gai xương rồng và lá cây lúa.
Đáp án: D
Cho các cặp cơ quan sau:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Cánh dơi và chi trước của ngựa
(3) Gai xương rồng và lá cây lúa
(4) Cánh bướm và cánh chim
Các cặp cơ quan tương đồng là
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)
Chọn B.
Giải chi tiết:
Các cặp cơ quan tương đồng là: (1),(2),(3)
Ý (4) sai vì cánh bướm có nguồn gốc khác cánh chim
Cho các cặp cơ quan sau:
- (1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
- (2) Cánh dơi và chi trước của ngựa.
- (3) Gai xương rồng và lá cây lúa.
- (4) Cánh bướm và cánh chim. Các cặp cơ quan tương đồng là:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Các cặp cơ quan tương đồng: (1), (2), (3).
Gai xương rồng là biến dị của lá thích nghi với điều kiện khí hậu khô hạn
Cánh dơi và chi trước của ngựa- có nguồn gốc chung là chi trước của động vật
Tuyến nọc đọc và tuyến nước bọt có chung nguồn gốc
(4) cơ quan tương tự.
Chọn D
Cho các cặp cơ quan sau:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
(2) Cánh dơi và chi trước của ngựa.
(3) Gai xương rồng và lá cây lúa
(4) Cánh bướm và cánh chim.
Cơ quan tương đồng là
A. (2), (3), (5)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (3)
Chọn D.
Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng khác nhau, thể hiện sự tiến hóa phân ly
(4) và (5) là cơ quan tương tự, cùng chức năng khác cấu tạo
Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau:
(1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng.
(2) Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi.
(3) Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người,
(4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.
(5) Vây cá voi và vây cá mập.
(6) Tuyến nọc độc ở rắn và tuyến nước bọt ở các động vật khác.
Trong các ví dụ trên, những ví dụ nào là cơ quan tương đồng?
A. (1), (3), (5).
B. (2), (4), (6).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (5), (6).
Cơ quan tương đồng là những cơ quan ở những cơ thể khác nhau và có cùng nguồn gốc
Ví dụ : 2,4,6
3 là các cơ quan thoái hóa nhưng chúng không có cùng nguồn gốc với nhau
=> Đáp án: B
Có bao nhiêu cặp cơ quan là kết quả của quá trình tiến hóa theo hướng phân ly?
(1) Cánh chim và cánh côn trùng
(2) Manh tràng của thú ăn thực vật và ruột tịt của thú ăn động vật
(3) Gai xương rồng và gai hoa hồng
(4) Cánh dơi và chi trước của mèo
(5) Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng
(6) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài động vật
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Đáp án B
Các cặp cơ quan thể hiện sự tiến hóa phân ly là (các cơ quan đó cùng nguồn gốc nhưng thực hiện các chức năng khác nhau): (2),(4),(5),(6)
Ý (1) thể hiện tiến hóa đồng quy, 2 cơ quan đó không cùng nguồn gốc nhưng có chức năng giống nhau.
Ý (3) cũng thể hiện tiến hóa đồng quy, gai xương rồng có nguồn gốc từ lá, gai hoa hồng có nguồn gốc biểu bì
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Đáp án C
I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã
II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit
IV đúng
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Đáp án C
I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã
II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit
IV đúng
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau :
(1) Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng
(2) Chi trước của người, cá voi, mèo...đều có xương cánh, xương cẳng, xương cổ, xương bàn và xương ngón
(3) Xương cùng, ruột thừa và răng không của người
(4) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
(5) Chân chuột chũi và chân dế dũi
Có bao nhiêu ví dụ thuộc bằng chứng về cơ quan tương đồng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án A
Các ví dụ về cơ quan tương đồng là: 2, 4.
Gai xương rồng và tua cuốn ở đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Xương cùng, ruột thừa và răng không của người là cơ quan thoái hóa