Việc đảm bảo thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là trách nhiệm của
A. Nhà nước
B. Nhà nước và xã hội
C. Nhà nước và pháp luật
D. Nhà nước và công dân
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc
A. tạo ra các điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật
B. tạo ra điều kiện để số ít công dân được bình đẳng trước pháp luật
C. tạo điều kiện để phần lớn công dân được bình đẳng trước pháp luật
D. tạo điều kiện để hững ai quan tâm được bình đẳng trước pháp luật
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc
A. quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật
B. chỉ quy định nghĩa vụ của công dân
C. chỉ quy định quyền của công dân
D. quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong lĩnh vực quan trọng
Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không thể hiện qua việc
A. không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật
C. hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật
D. tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
Chọn đáp án C
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đó là cần:đổi mới hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ. Như vậy, nội dung hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật không thuộc trách nhiệm của nhà nước trong lĩnh vực này.
Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không thể hiện qua việc
A. không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
B. quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
C. hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật.
D. tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật
Chọn đáp án C
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đó là cần:đổi mới hệ thống pháp luật, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, tạo điều kiện để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ. Như vậy, nội dung hạn chế việc thay đổi các Luật, bộ Luật không thuộc trách nhiệm của nhà nước trong lĩnh vực này.
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là tạo điều kiện để công dân
A. hưởng quyền tự do.
B. hưởng quyền.
C. hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ
D. thực hiện nghĩa vụ.
Chọn đáp án C
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là tạo điều kiện để công dân
A. hưởng quyền tự do.
B. hưởng quyền.
C. hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ.
D. thực hiện nghĩa vụ.
Chọn đáp án C
Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Đâu không phải là trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật
D. Khoan hồng với người vi phạm pháp luật
Đâu không phải là trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Khoan hồng với người vi phạm pháp luật.
Việc làm nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân pháp luật?
A. Xử lí kiên quyết những hành vi tham nhũng không phân biệt, đối xử.
B. Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, dân chủ, nghiêm minh.
C. Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu của thời kì hội nhập.
D. Xây dựng hệ thống cơ quan quốc phòng trong sạch, vững mạnh.
Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội để nhằm đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về
A. Quyền và nghĩa vụ
B. Trách nhiệm và nghĩa vụ
C. Trách nhiệm pháp lí
D. Trách nhiệm công dân
Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí, Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, nhà nước và xã hội.
Đáp án cần chọn là: C