Kiều Đông Du
Ở một loài động vật, màu sắc lông do 2 lôcut nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau chi phối. Kiểu hình của cá thể được chi phối theo mô hình, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho lông đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho lông hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho lông trắng. Cho cá thể lông hồng thuần chủng giao phối với cá thể lông đỏ (P), thu được F1 gồm có tỷ lệ lông đỏ: lông hồng 1:1. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, trong các phép lai sau...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2017 lúc 3:07

Đáp án B

(1) AAbb × AaBb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

(2) aaBB × AaBb à F1: 1 A_B_: 1 aaB_ (1 đỏ: 1 hồng)

(3) AAbb × AaBB à F1: 100% A_B_ (100% đỏ)

(4) AAbb × AABb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

(5) aaBb × AaBB à F1: 1 A_B_: 1 aaB_ (1đỏ: 1 hồng)

(6) Aabb ×AABb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

Đáp án đúng là:  B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 12 2018 lúc 2:10

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 2:21

Đáp án B

(1) AAbb × AaBb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

(2) aaBB × AaBb à F1: 1 A_B_: 1 aaB_ (1 đỏ: 1 hồng)

(3) AAbb × AaBB à F1: 100% A_B_ (100% đỏ)

(4) AAbb × AABb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

(5) aaBb × AaBB à F1: 1 A_B_: 1 aaB_ (1đỏ: 1 hồng)

(6) Aabb ×AABb à F1: 1 A_B_: 1 A_bb (1 đỏ: 1 hồng)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 8:04

Chọn đáp án D

Số alen trên NST giới tính X là: 2.2 = 4 alen

Số kiểu gen về cả 2 giới ở 2 locut trên là: 4 . 4 + 1 2 +4=14  kiểu gen

Số kiểu hình ở giới cái là: 3.2 = 6 kiểu hình

Số kiểu hình ở giới đực là: 2.2 = 4 kiểu hình

Vậy số kiểu hình ở cả 2 giới là: 6 + 4 = 10 kiểu hình

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2018 lúc 6:00

Đáp án B

Quy ước gen: A: vàng > a: sôcôla

Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội AA (vàng) bị rối loạn chuyển hóa và chết trước khi sinh ra.

P: lông vàng Aa × Aa → F1: 2Aa:1aa

F1: (2Aa:1aa) × (2Aa:1aa) ↔ (1A:2a)(1A:2a) → 1AA:4Aa:4aa →1 lông vàng: 1 lông sôcôla

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 5:33

Đáp án B

Quy ước gen: A: vàng > a: sôcôla

Cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội AA (vàng) bị rối loạn chuyển hóa và chết trước khi sinh ra.

P: lông vàng Aa × Aa → F1: 2Aa:1aa

F1: (2Aa:1aa) × (2Aa:1aa) ↔ (1A:2a)(1A:2a) → 1AA:4Aa:4aa →1 lông vàng: 1 lông sôcôla

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 12:33

Đáp án B

Số kiểu gen tối đa là: ; Số kiểu hình tối đa là: 2.2.3 = 12

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 12:41

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 15:16

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Bình luận (0)