Chìnhinh thang ABCD, đáy AB = 1/3 DC. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại O. Diện tích AOB là 5 cm2 . Tinh diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang ABCD,đáy AB = 1/3 DC.Kéo dài DA và CB cắt nhau tại O.Diện tích tích tam giác AOB = 5 cm2.Tính diện tích hình thang ABCD
Giải đầy đủ và dễ hiểu nhé
đề giống mình thế đáp án là 64 cm2 chắc chắn đúng
cho hình thang abcd có đáy ab = 1/3 cd . kéo dài da về phía a và cb về phía b chúng cắt nhau tại g . tính diện tích hình thang abcd biết diện tích hình tam giác abg là 11 cm2
Cho hình thang abcd có hai đáy là ab và dc.biết dc=ab*3.kéo dài hai cạnh bên là da và cb cắt nhau tại g.Tính diện tích hình thang abcd biết rằng diện tích hình tam giác gab là 6 cm 2
cho hình thang ABCD có diện tích bằng 16cm2 dây AB bằng 1/3 đáy lớn DC . kéo dài DA và CB cắt nhau tại M . tính diện tích AMB
bài này khó quá,minh ko biết làm,kết bạn mình nhé
\(\frac{ }{\frac{ }{ }\frac{ }{ }\frac{ }{ }}\)Thằng LHM xàm thế âm điểm là phải rồi ^.^
mình không chắc chắn lắm đau nhà hihi...........................
Xét tam giác ABC và ACD có cùng chiều cao chính là chiều cao hình thang, đáy dc gấp 3 đáy AB => S_ACD gấp 3 lần S_ABC.
Vậy diện tích tam giác ABC là: 16 : (3 + 1) = 4 (cm2)
Xét tam giác MAB và MAC có chung đáy MA mà CD gấp 3 lần AB (vì AB và CD cùng vuông góc với MD ) =>S_MAB = 1/3 S_MAC => S_MAB =1/2 S_ABC
Vậy diện tích MAB là: 4:(3-1)=2(cm2)
Cho hình thang vuông ABCD vuông góc tại A và D; AB = 1 3 CD. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M.
c) Diện tích hình thang ABCD bằng 64 cm2.Tính diện tích tam giác MBA .
Cho hình thang vuông ABCD có diện tích bằng 20 cm2 AB=1/3 CĐN kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB.
Hai tg ABC và tg ACD có đường cao từ C->AB = đường cao từ A->CD nên
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ACD}=3xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}=S_{ABC}+3xS_{ABC}=4xS_{ABC}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}\)
Kéo dài AB, từ C dựng đường thẳng song song với AD cắt AB kéo dài tại E => AECD là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AE=CD\Rightarrow AB=\dfrac{1}{3}CD=\dfrac{1}{3}AE\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}xBE\)
Hai tg ABC và tg EBC có chung đường cao từ C->AB nên
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\dfrac{AB}{BE}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg này có chung BC nên
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{EBC}}=\) đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg AMC và tg EMC có chung MC nên
\(\dfrac{S_{AMC}}{S_{EMC}}=\)đường cao từ A->BC = đường cao từ E->BC\(=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg AMC và tg AME có chung AM và đường cao từ C->AD = đường cao từ E->AD nên
\(S_{AMC}=S_{AME}\Rightarrow\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg AME và tg EMC có đường cao từ C->AD = đường cao từ M->EC nên
\(\dfrac{S_{AME}}{S_{EMC}}=\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg MAB và tg ABC có chung AB nên
\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABC}}=\) đường cao từ A->AB / đường cao từ C->AB = \(\dfrac{AM}{EC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S_{MAB}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{8}xS_{ABCD}=2,5cm^2\)
cho hình thang ABCD có đáy AB = 2/5 DC . So sánh diện tích tam giác ABD và CBD . KÉO DÀI DA và CB cắt nhau tại M . So sánh MB và BC
cho hình thang ABCD có cạnh đáy AB = một nửa DC. Kéo dài DA và CB cắt nhau tại điểm E.So sánh diện tích DBE và DBC