Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
25 tháng 4 2019 lúc 3:15

Đáp án A.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
27 tháng 6 2019 lúc 14:21

Đáp án C

Tổng thống được cho là đã lên cơn đau tim = Người ta nói rằng tổng thống đã lên cơn đau tim.

Bị động với các động từ: say, report, think, believe, understand, know, expect...

Câu chủ động: S + say(report, think, believe, understand, know, expect...)+ that + S + V

C1: ~>It + be + said (reported, thought, believed, understood, known, expected...) + that + S + V

C2: ~>S + be + said (reported, thought, believed, understood, known, expected...) to-inf/to have + Vpp...

Notice: dùng to have + Vpp để nhấn mạnh hành động đã xảy ra trong quá khứ.

Các đáp án còn lại không đúng cấu trúc.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
27 tháng 6 2018 lúc 3:11

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Khả năng bị đau tim tăng lên khi người ta ngày càng béo phì.

A. Đau tim đang xảy ra ngày càng thường xuyên hơn và hầu hết những người bị béo phì.

B. Người càng béo phì thì khả năng bị đau tim càng cao.

C. Béo phì dẫn đến chỉ tăng nhẹ xác suất bị đau tim.

D. Bất cứ ai bị béo phì đều có khả năng bị đau tim bất cứ lúc nào.

Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B 

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 12 2018 lúc 5:58

Kiến thức: Cấu trúc so sánh kép

Giải thích:

Cấu trúc: The + comparative + S + V, the + comparative + S + V

– Dạng so sánh hơn của tính từ/ trạng từ ngắn: short adj/adv + er

– Dạng so sánh hơn của tính từ/ trạng từ dài: more + long adj/adv

Tạm dịch: Khả năng bị đau tim tăng lên khi một người ngày càng béo phì.

   A. Các cơn đau tim đang xảy ra ngày càng thường xuyên hơn và hầu hết những người mắc bệnh đều bị béo phì.

   B. Béo phì dẫn đến sự tăng nhẹ xác suất bị đau tim.

   C. Một người ngày càng béo phì thì khả năng bị đau tim càng cao.

   D. Bất cứ ai bị béo phì đều có khả năng bị đau tim bất cứ lúc nào.

Câu A, B, D sai về nghĩa.

Chọn C

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 6 2018 lúc 13:16

Đáp án A

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 4 2017 lúc 2:20

Kiến thức: Câu điều kiện loại 3

Giải thích:

Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều giả định trái ngược với quá khứ.

If + S + had PP, S + would have PP

= But for / Without + N, S + would have PP

= If it hadn’t been for + N, S + would have PP

Tạm dịch: Anh ấy đã thành công trong sự nghiệp nhờ sự ủng hộ của cha mẹ

A. Nếu thiếu sự ủng hộ của cha mẹ, anh ấy đã thành công trong sự nghiệp => sai nghĩa

B. sai ngữ pháp: wouldn’t be => wouldn’t have been

C. sai ngữ pháp: wouldn’t be => wouldn’t have been

D. Nếu bố mẹ anh ấy không ủng hộ thì anh ấy đã không thể thành công trong sự nghiệp.

Chọn D

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 6 2017 lúc 9:59

Đáp án A

Câu gốc: Anh ta đã thành công trong sự nghiệp nhờ có sự ủng hộ của bố mẹ

A. Nếu không có sự ủng hộ của bố mẹ, anh ta đã không thành công trong sự nghiệp của mình.

B. Nếu bố mẹ anh ta không ủng hộ, anh ta đã thành công trong sự nghiệp của mình

C. Nếu không có sự ủng hộ của bố mẹ, anh ta sẽ không thành công trong sự nghiệp của mình.

Sai vì câu gốc đưa ra một thực tế trong quá khứ nên ta dùng câu điều kiện loại 3,không dùng câu điều kiện trộn

D. Nếu bố mẹ anh ta đã ủng hộ anh ta, anh ta sẽ không thành công trong sự nghiệp

Chỉ có đáp án A hợp nghĩa

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 7 2019 lúc 9:44

Đáp án C

Dịch nghĩa: Anh ta đáng lẽ ra không nên quên ngày hôm qua là ngày sinh nhật của vợ mình.

= C. Anh ta đã không nhớ ngày sinh nhật của vợ mình.

Cấu trúc should not have + V(P.P) được dùng để nói về những sự việc có thể đã không xảy ra trong quá khứ và có nghĩa là đáng lẽ ra không nên.

Các đáp án còn lại:

A. Anh ta đã có một ngày sinh nhật mà bị vợ anh ta quên mất.

B. Hôm qua, anh ta nhớ đến ngày sinh nhật của vợ mình.

D. Vợ anh ta quên ngày sinh nhật của chính mình.

Các đáp án còn lại đều không đúng với nghĩa của câu gốc.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
12 tháng 10 2018 lúc 17:15

Đáp án C

Dịch nghĩa: Anh ta đáng lẽ ra không nên quên ngày hôm qua là ngày sinh nhật của vợ mình.

= C. Anh ta đã không nhớ ngày sinh nhật của vợ mình.

Cấu trúc should not have + V(P.P) được dùng để nói về những sự việc có thể đã không xảy ra trong quá khứ và có nghĩa là đáng lẽ ra không nên.

Các đáp án còn lại:

A. Anh ta đã có một ngày sinh nhật mà bị vợ anh ta quên mất.

B. Hôm qua, anh ta nhớ đến ngày sinh nhật của vợ mình.

D. Vợ anh ta quên ngày sinh nhật của chính mình.

Các đáp án còn lại đều không đúng với nghĩa của câu gốc.